Than hoạt tính được sử dụng trong nhiều loại kem đánh răng với những lời quảng cáo hấp dẫn như làm trắng răng, hơi thở thơm tho... Thực hư điều này như thế nào?
Có một thực tế hiện nay là cha mẹ thường chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc theo dõi, thăm khám nha khoa cho trẻ trong giai đoạn trẻ thay răng. Đồng nghĩa với việc hầu hết cha mẹ đã bỏ lỡ “Thời điểm vàng” trong niềng răng để giúp trẻ nhỏ có một hàm răng đều, đẹp, khỏe mạnh. Vậy thời gian nào nên cho trẻ đi niềng răng? và vì sao niềng răng sớm lại quan trọng như vậy?
Các vấn đề về răng thường gây ra rất nhiều phiền phức, nhưng tin tốt là hầu hết chúng đều có thể dễ dàng dự phòng.
Tìm hiểu về những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng hơi thở hôi, và khi nào bạn nên đi khám nha sĩ vì chứng hôi miệng của bạn.
Nhổ răng khôn là một thủ thuật phổ biến, nhưng có một số nguy cơ có thể xảy ra sau nhổ, bao gồm đau, sưng và bầm tím tạm thời cùng với một số biến chứng ít xảy ra khác.
Sau khi làm cầu răng, hiện tượng tiêu xương hàm vẫn diễn ra vì không có chân răng, khiến cho mô nướu bên dưới cầu răng ngày càng co lại, không còn đầy đặn như trước.
Implant nha khoa là phương pháp thay thế răng mất bằng cách cấy những trụ kim loại titanium vào xương hàm thay cho chân răng đã mất...
Đau răng là cơn đau nhức mà bạn cảm thấy bên trong hoặc xung quanh răng. Mặc dù bị đau răng thường là một dấu hiệu cho thấy có một vấn đề với răng hay nướu (như sâu răng, bệnh nướu răng, áp xe răng, hoặc răng bị chấn thương) nhưng đau răng cũng có thể xảy ra khi có một vấn đề ở những nơi khác trong cơ thể.
Tất cả mọi người đều muốn có một hàm răng trắng bóng, tuy nhiên, làm trắng răng không phải phù hợp cho tất cả mọi người. Dưới đây là những gì bạn cần biết trước khi bắt đầu quá trình làm trắng răng.
Chắc chắn rằng, bạn đã từng đọc những bài báo về việc thiếu vitamin D có thể làm tăng nguy cơ mắc phải một số vấn đề về sức khỏe. Tuy nhiên, bạn nên đọc thật kỹ những bài báo này, vì có thể, mối liên hệ giữa vitamin D và các loại bệnh tật không thực sự là mối quan hệ nhân – quả.
Không lấy cao răng, đánh răng quá mạnh hay chỉ nhai thức ăn bằng một bên... là những thói quen phổ biến có thể gây hại răng miệng nhiều người mắc phải.
Các bệnh răng miệng hay gặp của trẻ em bao gồm: sâu răng, ngậm tay, tật lệch răng do hay đẩy lưỡi, mút môi, mất răng sớm...