Cùng tìm hiểu các thông tin về chụp X-quang răng trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Khô miệng là vấn đề thường gặp và ảnh hưởng đến sức khỏe. Bệnh xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn ở nam giới.
Răng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nhai và nghiền nát thức ăn. Chính vì vậy, khi chăm sóc răng miệng không đúng cách sẽ rất dễ gặp phải các vấn đề như: sâu răng, viêm nướu, nha chu, hôi miệng… Dưới đây là những sai lầm thường gặp trong chăm sóc răng miệng giúp mọi người phòng tránh để hàm răng chắc khỏe hơn.
Ai cũng nghĩ chỉ có đường ngọt mới gây hại cho răng nhưng trong thực tế có rất nhiều món ăn quen thuộc cũng gây hậu quả tương tự nếu bạn ăn quá đà và không chú ý vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
Sâu răng là một trong những bệnh răng miệng thường gặp nhất ở trẻ. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ ảnh hưởng đến răng miệng của trẻ khi trưởng thành.
Để có hàm răng chắc khỏe, trắng đẹp hơn, bạn nên chú ý hạn chế một số thực phẩm có thể gây hại men răng, làm tăng nguy cơ sâu răng.
Trong kì trước chúng ta đã biết được rằng nguy cơ mắc viêm niêm mạc miệng tăng lên rất cao ở những bệnh nhân xạ trị vùng đầu, mặt cổ. Trong kì này chúng ta sẽ tìm hiểu về sâu răng do xạ trị - biến chứng phổ biến thứ khác do tia xạ gây ra trên sức khỏe răng miệng.
Rất nhiều nhận định về việc thuốc lá điện tử (TLĐT) có thể làm tổn thương hệ hô hấp như thế nào, nhưng không chỉ có vậy, còn có những nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa TLĐT và sức khỏe răng miệng.
Chuyên gia nha khoa người Mỹ Glenda Klass, với 25 năm kinh nghiệm về chăm sóc răng miệng, chia sẻ một số phương pháp cha mẹ nên thực hiện để tạo nên thói quen bảo vệ răng miệng cho trẻ ngay từ lúc lọt lòng.
Răng sữa bắt đầu mọc khi trẻ được 6-7 tháng tuổi, đến 24-30 tháng tuổi trẻ có đầy đủ 20 chiếc răng trong miệng. Hàm răng sữa tồn tại hoàn toàn trong miệng cho đến 5-6 tuổi và bắt đầu được thay thế dần bởi răng vĩnh viễn.