Kiểm soát sinh sản bằng nội tiết tố, chẳng hạn như sử dụng thuốc tránh thai hoặc que cấy tránh thai có thể làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông ở một người. Bài viết này giúp bạn nhận biết các dấu hiệu của cục máu đông và hiểu về các yếu tố nguy cơ.
Giữ gìn sức khỏe nghe có vẻ đơn giản nhưng là một điều khó khăn, cần sự nỗ lực và cố gắng. Một phần của nỗ lực đó là thực hiện các xét nghiệm sàng lọc thích hợp, được sử dụng để phát hiện các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn khi chúng vẫn có thể điều trị được.
Bầm tím xảy ra khi các mạch máu bị vỡ và khiến máu bị rò rỉ vào bề mặt phía dưới da. Bầm tím thường là nguyên nhân của một chấn thương đến cơ và các mô liên kết. Máu sẽ tụ lại tạo thành một vết bầm tím, và sẽ thay đổi màu sắc theo thời gian. Vết bầm sẽ mờ dần vì máu sẽ được tái hấp thu vào cơ thể.
Bạn bị thiếu sắt? Vậy thì những gì bạn ăn và ăn khi nào bạn ăn có thể sẽ ảnh hưởng đến lượng sắt trong cơ thể và triệu chứng thiếu máu.
Ngủ sai tư thế, mặc đồ bó sát,... những thói quen thường nhật này đang không ngừng hủy hoại mạch máu của bạn và gây ra hàng loạt các vấn đề về sức khỏe khác.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây được công bố trên Tạp chí Blood Advances, những người bị bệnh hồng cầu hình liềm có tiền sử cơn đau dữ dội và kèm theo bệnh lý nội tạng khác thì có nguy cơ cao mắc bệnh COVID-19 trầm trọng.
Với những người bị bệnh ưa chảy máu Hemophilia, đây là một căn bệnh cần được quan tâm đúng mức.
Ngày 20/5, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương phối hợp Công ty Roche Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về điều trị dự phòng cho bệnh nhân máu khó đông (Hemophilia).
Một phân tích về các biểu hiện sau tiêm chủng tại Scotland đã xác định rằng vaccine Oxford-AstraZeneca COVID-19 có liên quan đến việc làm tăng nhẹ nguy cơ đông máu và giảm tiểu cầu. Vaccine Pfizer-BioNTech COVID-19 không có bằng chứng về việc tăng nguy cơ này. Các chuyên gia nhấn mạnh rằng giá trị rủi ro đối với vaccine COVID-19 thấp hơn so với nhiễm SARS-CoV-2 và lợi ích của vaccine vượt trội hơn những rủi ro cực kỳ hiếm gặp này.
Tại Hoa Kỳ, có hơn 13,2 triệu người hiến máu mỗi năm. Trên toàn cầu, mọi người đã hiến khoảng hơn 100 triệu đơn vị máu mỗi năm. Chỉ có thể dự trữ máu trong một thời gian giới hạn, vì vậy việc khuyến khích hiến máu định kỳ là điều quan trọng.
Điều trị dự phòng bệnh máu khó đông bằng cách bổ sung các tác nhân đông máu để ngăn ngừa chảy máu, hạn chế biến chứng.
Nhóm máu là cách phân loại máu dựa trên các kháng nguyên có trên các tế bào hồng cầu. Kháng nguyên là các phân tử có thể kích hoạt phản ứng của hệ thống miễn dịch. Có 8 nhóm máu chung nhưng tổng cộng có 36 nhóm máu của con người.