"Công việc" của một tế bào hồng cầu không quá phức tạp, bao gồm nhận oxy, thả oxy, thanh lọc và đây là một chu trình lặp đi lặp lại.
Thiếu máu là một hội chứng thường gặp trong các bệnh nội khoa, sản khoa và ngoại khoa. Đây là tình trạng lưu lượng hồng cầu thấp hơn so với tiêu chuẩn thông thường. Bệnh thiếu máu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy tim...rất nguy hiểm.
Một người thường có thể trở lại hầu hết các hoạt động hàng ngày trong vòng vài giờ sau khi hiến máu. Có một số cách để giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn: một số loại thực phẩm và đồ uống giúp phục hồi sau khi hiến máu. Ngoài ra, cũng có một số hoạt động cần tránh sau khi hiến máu.
Hiến máu là một hành động nhân đạo giúp cứu sống người khác. Tuy nhiên, khi hiến máu cũng có thể gặp phải một số dấu hiệu như mệt mỏi, hoa mắt hoặc thiếu máu. Ăn và uống phù hợp trước và sau khi hiến máu sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các dấu hiệu trên.
Là một bệnh rối loạn di truyền về máu khá hay gặp. Hiểu biết về cơ chế sinh bệnh giúp ích cho việc dự phòng bệnh tiến triển nặng hơn hoặc tránh được bệnh cho thế hệ sau bằng xét nghiệm tiền hôn nhân.
Nếu sáng thức dậy mà bạn gặp phải 3 hiện tượng sau đây thì tốt nhất nên đi xét nghiệm máu ngay để phòng tránh nguy cơ cục máu đông hình thành.
Điều trị bệnh bạch cầu lympho mãn tính có thể giúp tiêu diệt các tế bào ung thư, nhưng cũng có thể phá hủy cả các tế bào bình thường. Các thuốc hóa trị đa số sẽ dẫn đến các phản ứng phụ, nhưng việc điều trị hướng đích và liệu pháp miễn dịch cũng có thể gây ra các phản ứng phụ.
Trong đa số các trường hợp, máu lưu thông trong cơ thể dưới dạng lỏng. Tuy nhiên, đôi khi máu có thể đặc lại và hình thành các cục máu đông, ví dụ như khi bạn bị chảy máu.
Xét nghiệm bạch cầu có thể phát hiện các tình trạng nào?
Mỡ máu cao là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng xơ vữa động mạch, có khả năng gây tai biến, đột quỵ cho người bệnh.
Bệnh bạch cầu là một loại ung thư ảnh hưởng đến tủy xương và các tế bào máu. Cấy ghép tế bào gốc là một trong những phương pháp điều trị căn bệnh này. Trong một số trường hợp, cấy ghép tế bào gốc -cùng với hóa trị hoặc xạ trị, có thể chữa khỏi bệnh bạch cầu.
Đây là một dấu hiệu gây mất thẩm mỹ nhất mà mọi người hay phàn nàn và để ý đến