Nhiều thanh thiếu niên gặp nhiều vấn đề rắc rối từ thời thơ ấu có nguy cơ tự tử rất
Nếu bạn bị trầm cảm, thuốc chống trầm cảm sẽ là “vị cứu tinh” của bạn. Nhưng một số thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ khó chịu, vì vậy nếu tình trạng không nặng lắm, bạn nên cân nhắc nguy cơ khi dùng thuốc.
Trầm cảm có liên quan trực tiếp đến lạm dụng chất kích thích, bệnh tim mạch, tiểu đường và tự tử
Không giống như chứng ủ rũ sau sinh (baby blues), trầm cảm sau sinh là một tình trạng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng nặng nề đến bà mẹ sau sinh và cần phải được điều trị. Dưới đây là một số cách nhận biết các dấu hiệu trầm cảm sau sinh và những gì bạn có thể làm để tìm kiếm sự giúp đỡ.
Nghiện công việc dường như là một từ mới xuất hiện trong ngôn ngữ của con người, như là một "biểu tượng" mới cho sự năng động, thành đạt. Nhưng đâu là sự thật?
Khi chúng ta có một ngày tồi tệ hay tâm trạng khó chịu vì nhiều lý do, thay vì ăn nhiều rau và hoa quả, chúng ta lại tìm đến bim bim, nước ngọt và đồ ăn nhanh. Những thực phẩm mọi người hay thèm khi bị trầm cảm nhẹ rất có thể là nguyên nhân khiến chúng ta không khá lên, thậm chí càng bị trầm cảm hơn.
Stress là một phản ứng tự nhiên về mặt sinh lý và tinh thần, có thể đem lại những lợi ích nhất định cho sức khỏe nếu xảy ra trong thời gian ngắn. Nhưng nếu bạn bị stress mãn tính, bạn sẽ có rất nhiều nguy cơ sức khỏe khác.
Stress dường như là điều không thể tránh khỏi trong đời sống. Nhưng liệu bạn có biết rằng, một trong những dấu hiệu của stress là rụng tóc không?
Số liệu về stress thật kinh hoàng: theo báo cáo của Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ, 77% người Mỹ thường mắc các triệu chứng thể chất do stress chẳng hạn mệt mỏi, đau đầu, rối loạn dạ dày, đau cơ, thay đổi khẩu vị, mòn răng và thay đổi hứng thú tình dục; trong khi 73% thừa nhận đã trải qua những triệu chứng tâm lý như khó chịu, giận dữ, lo lắng và thiếu năng lượng.
Chúng ta đều biết rằng căng thẳng không tốt cho sức khỏe. Nhưng với nhịp sống hối hả hiện đại và luôn luôn bận rộn, làm thế nào để chúng ta có thể kiểm soát tâm trạng của bản thân?
Bất kì ai từng trải qua chứng căng thẳng mãn tính đều quen thuộc với những tác động tiêu cực của nó đến cơ thể. Khi chúng ta không thể hồi phục hiệu quả sau căng thẳng, chúng ta suy sụp và càng không thể chịu đựng được tình hình.
Căng thẳng có thể diễn ra âm thầm hoặc biểu hiện rầm rộ làm bạn cảm thấy hết sức khó chịu. Vậy làm thế nào để giảm bớt căng thẳng?
Nếu đã từng mang thai, chị em có thể biết chuyện gì sẽ xảy ra khi than vãn về vấn đề x, y, z với bạn. Câu trả lời của họ sẽ chỉ là “đừng căng thẳng, sẽ có hại cho sức khỏe của con”. Và tất nhiên, kiểu phản ứng đó chẳng thể khiến mẹ bầu bớt lo âu, căng thẳng.