Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Cập nhật thông tin dịch COVID-19: ngày 24/2/2022

Số liệu được công bố bởi WHO, CDC và Bộ Y Tế tính đến hết ngày 23/2/2022.

Trên toàn thế giới:
  • Tổng số 426.624.859 ca nhiễm tích lũy, tử vong 5.899.578 trường hợp
  • Châu Âu chiếm số lượng nhiều ca nhiễm nhiều nhất với 174.372.297 triệu trường hợp, với tổng 1.854.110 trường hợp tử vong. Đứng thứ 2 là khu vực châu Mỹ với 145.824.798 ca nhiễm bệnh, tử vong 2.607.258 trường hợp. Khu vực Đông Nam Á đứng thứ 3 với 55.318.832 ca nhiễm và tử vong 759.160 trường hợp. Các khu vực Tây Thái Bình Dương, Đông Địa Trung Hải và Châu Phi chiếm các vị trứ thứ 4, 5 và 6 với số ca mắc và tử vong lần lượt là 21.823.135-178.199, 20.981.889-331.550 và 8.303.144-169.288.
  • Quốc gia có số lượng ca mắc nhiều nhất là Hoa Kỳ với 77.846.164 trường hợp, tử vong 928.350 trường hợp. Xếp sau Hoa Kỳ là Ấn Độ và Brazil với số ca mắc lần lượt là 42.867.031 ca và 28.245.551 ca, tử vong lần lượt là 512.622 ca và 644.604 ca.
  • Phân chia theo khu vực thu nhập, các nước thu nhập cao có tỉ lệ người mắc và tử vong cao nhất. Các nước có thu nhập trung bình khá, trung bình và thu nhập thấp lần lượt xếp sau.
  • Tổng số liều vaccine đã tiêm trên toàn cầu tính đến ngày 20/2/2022: 10.407.359.583 liều.

Số liệu toàn cầu được WHO cập nhật thường xuyên, có thể theo dõi tại đây: https://covid19.who.int/table

Tại Việt Nam:

  • Việt Nam xếp thứ 30 trên toàn thế giới về số ca nhiễm bệnh. Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 129/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49(xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 23/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).
  • Tổng số ca nhiễm bệnh tích lũy hiện tại là 2.972.378 trường hợp, tử vong 39.719 trường hợp. Tỉ lệ tử vong là 1,4% trên tổng số ca nhiễm bệnh. Số trường hợp khỏi bệnh tích lũy là 2.320.722 trường hợp.
  • Tỉnh có số lượng ca mắc cao nhất cả nước là Thành phố Hồ Chí Minh, với tích lũy tổng 525.245 trường hợp, tử vong 19.932 trường hợp. Đứng thứ 2 là Bình Dương với 294.755 trường hợp mắc, tử vong 3.451 trường hợp. Hà Nội đứng thứ 3 cả nước với 218.539 trường hợp mắc, tử vong 860 trường hợp.
  • Trong 24 giờ qua, TP Hà Nội ghi nhận 7.419 ca mắc COVID-19 (tăng 559 ca so với ngày trước đó). Tính từ 16h ngày 22/02 đến 16h ngày 23/02, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 60.355 ca nhiễm mới, trong đó 17 ca nhập cảnh và 60.338 ca ghi nhận trong nước (tăng 4.467 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh, thành phố (có 42.145 ca trong cộng đồng). Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (7.419), Bắc Giang (2.998), Hải Dương (2.944), Hòa Bình (2.595), Bắc Ninh (2.505), Phú Thọ (2.499), Nam Định (2.203), Vĩnh Phúc (2.013), Quảng Ninh (1.868), Hải Phòng (1.816), Ninh Bình (1.739), Hưng Yên (1.617), Yên Bái (1.556), Nghệ An (1.525), Thái Nguyên (1.499), TP. Hồ Chí Minh (1.451), Lào Cai (1.406), Thái Bình (1.385), Lạng Sơn (1.322), Khánh Hòa (1.296), Tuyên Quang (1.277), Đắk Lắk (1.262), Quảng Nam (1.097), Bình Định (1.059), Hà Giang (1.057), Đà Nẵng (918), Cao Bằng (873), Quảng Bình (825), Thanh Hóa (803), Bình Phước (731), Hà Tĩnh (694), Lâm Đồng (636), Điện Biên (560), Bà Rịa - Vũng Tàu (515), Hà Nam (448), Phú Yên (388), Cà Mau (378), Bình Dương (373), Lai Châu (371), Quảng Trị (327), Gia Lai (314), Đắk Nông (264), Thừa Thiên Huế (226), Bình Thuận (185), Kon Tum (155), Tây Ninh (142), Quảng Ngãi (108), Bắc Kạn (103), Bạc Liêu (98), Đồng Nai (92), Bến Tre (84), Vĩnh Long (69), Trà Vinh (50), Long An (49), Cần Thơ (41), Đồng Tháp (30), Ninh Thuận (19), Sóc Trăng (18), An Giang (14), Tiền Giang (12), Hậu Giang (9), Kiên Giang (8 ).
  • Sở Y tế Vĩnh Phúc đăng ký bổ sung 21.771 ca trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 sau khi rà soát, bổ sung đầy đủ thông tin tại Vĩnh Phúc.

Số liệu về các ca mắc bệnh được công bố tại đây: https://covid19.gov.vn/

  • Tổng số mũi tiêm toàn quốc: 192.667.323 mũi. Tính đến hết ngày 22/2/2022, số mũi 1 là 70.881.550 liều; mũi 2 là 67.300.879 liều; mũi 3 là 1.446.638 liều; mũi bổ sung là 13.489.116 liều; mũi nhắc lại là 22.110.277 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.764.921 liều: mũi 1 là 8.611.127 liều; mũi 2 là 8.153.794 liều
  • Các địa phương có tỉ lệ tiêm cao nhất là Thái Nguyên (186,47%), Bắc Giang (181,88%) và Thái Bình (169,57%). Các tỉnh có tỉ lệ tiêm thấp nhất là Kiên Giang (100,94%), Bình Dương (104,35%) và Đồng Tháp (118,14%).

Số liệu tiêm chủng của cả nước được công bố tại đây: https://tiemchungcovid19.gov.vn/portal

 

 

Viện Y học ứng dụng Việt Nam - Tổng hợp
Bình luận
Tin mới
  • 18/09/2024

    Mỗi phút tiếp xúc ánh sáng xanh phá hủy hàng triệu tế bào nhãn cầu

    Công nghệ xâm nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống khiến hầu hết trẻ em ngày nay dành hàng giờ liền trước các thiết bị số như điện thoại, tivi và máy tính bảng.

  • 18/09/2024

    Nên bắt đầu cho trẻ tập luyện thể thao như thế nào?

    Bất cứ độ tuổi nào cũng cần tập luyện thể thao vì tập luyện thể thao mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Trẻ em có thể bắt đầu tập luyện thể thao từ rất sớm để hình thành thói quen tập luyện hàng ngày cho trẻ.

  • 17/09/2024

    Ngủ 6 tiếng mỗi ngày có được coi là đủ?

    Việc cắt bớt thời gian ngủ có thể gây nhiều tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe.

  • 17/09/2024

    Giải mã những hiểu lầm về Vitamin K2

    Vitamin K2, còn được gọi là menaquinone, là một loại vitamin thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của xương và tim mạch. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hiểu lầm xung quanh tác dụng của vitamin này.

  • 16/09/2024

    Làm thế nào để tăng cường khả năng ghi nhớ?

    Việc mắc kẹt trong thói quen lặp đi lặp lại có thể khiến chức năng nhận thức, ghi nhớ bị suy giảm.

  • 16/09/2024

    7 cách phòng ngừa tăng huyết áp

    Huyết áp cao, còn được gọi là tăng huyết áp, làm tăng nguy cơ mắc nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, tăng huyết áp có thể dẫn đến bệnh tim, đột quỵ và bệnh thận, cùng nhiều nguy cơ sức khỏe khác.

  • 15/09/2024

    5 thói quen làm suy yếu hệ miễn dịch

    Một số thói quen tưởng chừng lành mạnh lại có thể âm thầm làm suy yếu hệ miễn dịch, ảnh hưởng xấu tới sức đề kháng và sức khỏe nói chung.

  • 15/09/2024

    Bổ sung vitamin K đúng cách cho trẻ em

    Vitamin K, cùng với các vitamin A, D, E là các vitamin tan trong dầu, đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe trẻ em. Nếu như đối với các vitamin khác, hầu hết phụ huynh đều có ý thức bổ sung cho trẻ thông qua chế độ ăn và sử dụng các loại thực phẩm bổ sung theo chỉ định của bác sĩ, thì với vitamin K, đặc biệt là vitamin K2, nhiều phụ huynh vẫn còn băn khoăn về việc có nên bổ sung vitamin K cho trẻ hay không và bổ sung như thế nào cho hợp lý?

Xem thêm