Cơ thể mỗi người phản ứng với stress theo cách riêng và cần biện pháp khác nhau để giảm mức độ căng thẳng. Dưới đây là cái nhìn tổng quát về ảnh hưởng của stress đến toàn bộ cơ thể bạn.
Phụ nữ nhiễm HIV bị căng thẳng hoặc trầm cảm kéo dài có nguy cơ tích tụ mảng bám trong động mạch cao hơn đáng kể so với những người hiếm khi hoặc không bao giờ báo cáo các triệu chứng này. Một nghiên cứu mới đây cho biết.
Một công cụ giải quyết stress hiệu quả là những bài tập thở, kỹ thuật thư giãn giúp làm dịu phản ứng căng thẳng của cơ thể. Bạn chỉ cần vài phút tập thở để giải tỏa stress, lo âu và những cảm xúc tiêu cực trong ngày.
Mỗi khi cảm thấy lo lắng, hồi hộp, cơ thể sẽ tiết ra các hormone “căng thẳng” như adrenaline để tăng năng lượng cho các tế bào. Tuy nhiên, nếu không sử dụng hết nguồn năng lượng này, bạn sẽ gặp phải tình trạng run tay khó chịu.
Rối loạn nhịp tim là tình trạng nhịp tim đập nhanh, nhiều nhịp hơn hay tim đập chậm, ít nhịp hơn so với trạng thái bình thường. Trung bình, tim đập khoảng 60-80 nhịp trong 1 phút. Khi bị rối loạn nhịp tim, bạn có thể cảm thấy tim như đang chạy đua, đập thình thịch hay đập một cách rối loạn và vượt xa hoặc thấp hơn con số trung bình.
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Đại học West Virginia gợi ý rằng, liệu pháp mùi hương có thể làm giảm căng thẳng, lo lắng và làm việc quá sức trong công việc.
Việc mất chu kỳ kinh nguyệt là bình thường khi người phụ nữ mang thai hay đã đến giai đoạn mãn kinh. Tuy nhiên, nếu bạn không phải trong các trường hợp này mà thấy bản thân mất một chu kỳ, nó có thể là triệu chứng do một số vấn đề sức khỏe tiềm ẩn gây ra.
Sau đây là 10 triệu chứng căng thẳng phổ biến nhất. Nếu bạn đang gặp bất cứ dấu hiệu nào thì đã đến lúc cần tìm sự trợ giúp:
Tự so sánh bản thân với người khác trên mạng xã hội, có thể khiến bạn bị tổn thương tinh thần, hãy nhìn nhận vào những điểm tốt của mình. Dưới đây là những phân tích về việc đó và cách khắc phục.
Đau nửa đầu là một tình trạng thần kinh thường gặp, đặc trưng bởi mức độ đau đầu từ trung bình đến nặng. Bên cạnh đau đầu, các triệu chứng điển hình khác có thể đi kèm như rối loạn vận động hay cảm giác. Những dấu hiệu này được gọi là triệu chứng não khu trú thoáng qua, có thể xảy ra trước hay trong cơn đau nửa đầu. Tên khoa học là Aura.
Những cách đơn giản sau đây có thể giúp bạn đối phó với stress và hãy cố gắng đưa những thói quen này vào cuộc sống hàng ngày nhé.
Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến tất cả chúng ta đều thấy căng thẳng, lo lắng. Và con trẻ cũng vậy, cũng lo lắng, buồn phiền và phản ứng một cách tiêu cực như quấy khóc, sợ hải, căng thẳng... Hơn bao giờ hết, cha mẹ chính là người động viên, giúp đỡ con trẻ vượt qua thời kỳ khó khăn này.