Cách sử dụng mướp đắng để kiểm soát đường huyết
Công dụng hạ đường huyết của mướp đắng
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mướp đắng có chứa các hợp chất như charatin và momorcidin có khả năng ức chế hoạt động của alpha glucosidase, một enzyme kiểm soát quá trình hấp thu đường ở ruột.
Do đó, dùng mướp đắng có thể giúp ngăn ngừa tình trạng tăng đường huyết đột ngột sau bữa ăn. Ngoài ra, loại quả này còn có chứa polypeptide P – hợp chất hoạt động tương tự như insulin có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu hiệu quả.
Cách sử dụng mướp đắng:
1. Uống nước ép mướp đắng
2. Trà mướp đắng
Cách pha trà: Bạn hãy lấy vài lát mướp đắng khô, đun sôi cùng với một ly nước và uống 2 lần/này.
3. Sử dụng mướp đắng để nấu ăn
Bạn cũng có thể sử dụng mướp đắng để chế biến nhiều món ăn ngon như: Trứng xào mướp đắng, mướp đắng xào thịt, canh mướp đắng nấu cùng thịt,… cũng rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị đái tháo đường.
Nếu bạn không thích vị đắng của mướp đắng và gặp khó khăn trong các cách sử dụng trên, hãy thử tham khảo ý kiến của bác sỹ về việc sử dụng các sản phẩm bổ sung, thực phẩm chức năng có chiết xuất từ mướp đắng, đó sẽ là một cách nhẹ nhàng hơn.
Mùa hè mang theo những ngày nắng kéo dài, không khí oi bức và nền nhiệt độ cao, tạo nên nhiều thách thức đối với sức khỏe con người. Một trong những ảnh hưởng phổ biến nhưng ít được chú ý là tình trạng đau đầu do nóng.
Chất béo là một trong ba nhóm dưỡng chất thiết yếu, cùng với carbohydrate và protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể con người.
Mùa hè đến, cái nắng gay gắt không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn tiềm ẩn những mối nguy hiểm khôn lường đối với sức khỏe, trong đó đột quỵ nhiệt là một trong những tình trạng đáng lo ngại nhất.
Cá cơm là một nguồn dinh dưỡng ấn tượng, mang lại những lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên.
Kháng sinh (hay thuốc kháng sinh) đóng vai trò then chốt trong y học hiện đại, giúp điều trị hiệu quả các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.
Chất béo thường bị hiểu lầm là “kẻ thù” của sức khỏe, đặc biệt là đối với tim mạch và cân nặng. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy không phải tất cả chất béo đều có hại. Ngược lại, một số loại chất béo tốt lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì năng lượng, hấp thụ vitamin và bảo vệ cơ thể khỏi viêm nhiễm. Trong đó, dầu ăn có nguồn gốc thực vật như dầu ô liu, dầu bơ, dầu mè... không chỉ mang lại hương vị phong phú cho món ăn mà còn cung cấp các acid béo có lợi cho tim mạch, não bộ và hệ miễn dịch.
Mùa hè với những ngày nắng gay gắt không chỉ mang đến niềm vui của những chuyến đi chơi mà còn ẩn chứa nguy cơ sức khỏe mà ít ai để ý: cảm nắng. Đây là một tình trạng nghiêm trọng xảy ra khi cơ thể không thể tự điều hòa nhiệt độ trong môi trường nóng bức, dẫn đến những hậu quả khôn lường nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời.
Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể. Lựa chọn đúng loại thực phẩm cũng như tránh những chất có hại góp phần bảo vệ chức năng gan khỏe mạnh.