Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Các tác nhân gây bệnh gout

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc các tác nhân gây ra bệnh gout.

 

Bệnh gout là một loại viêm khớp gây đau ở khớp, thường ở ngón chân cái. Tình trạng này được kích hoạt bởi nồng độ axit uric trong máu cao. Axit uric  một hợp chất tự nhiên trong  thể bạn. Tuy nhiênnếu chất này quá nhiềucác tinh thể axit uric sắc nhọn  thể tích tụ trong khớp của bạnĐiều này khiến bệnh gout bùng phát. Các triệu chứng của bệnh bao gồm: đauviêm, đỏ, sưng tấy.Bệnh gout được điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Các yếu tố về lối sống, bao gồm thay đổi chế độ ăn hàng ngày và kiểm soát mức độ căng thẳng, có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm cơn đau và các đợt tấn công của bệnh gout. 

Đọc thêm thông tin tại: Thảo mộc tốt cho bệnh gout

Thực phẩm có thể gây ra bệnh gout 

Thực phẩm giàu purin 

Thực phẩm chứa nhiều purin  thể gây ra các triệu chứng của bệnh gout, do purin chuyển hoá thành axit uric.  vậy nên tránh các loại thực phẩm như  tuyếtđộng vật  vỏ mòi cơm, con trai hồi tuyết chấm đennội tạng động vậtthịt lợnthịt xông khóithịt cừuthịt thịt naithịt vịt. 

Một số loại rau có hàm lượng purin cao nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chúng không làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout hoặc các cơn gout tấn công. Một số loại có hàm lượng purin cao nhưng chúng là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh và không bị hạn chế có thể kể đến là: măng tây, súp lơ, đậu xanh, đậu lăng, đậu tây, đậu lima, nấm, rau chân vịt. 

Rượu  

Tất cả các loại rượu có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout và làm các triệu chứng trầm trọng hơn. Khi bạn uống rượu, thận của bạn phải làm việc để loại bỏ rượu chứ không phải axit uric. Điều này có thể khiến axit uric tích tụ trong cơ thể, gây ra bệnh gout. Nếu bạn dễ bị bệnh gout, hãy tránh tất cả các loại đồ uống có cồn. 

Đồ uống có đường 

Đồ uống  đường như nước ép trái cây chứa đường fructose. Lượng đường trong máu cao  liên quan đến lượng axit uric tích tụ trong  thểNếu bạn bị gout, hãy tránh hoặc hạn chế đồ uống  đường như: nước ngọtnước cam, nước tăng lựcnước ép trái cây  đặcnước ép trái cây tươi. 

Các loại thuốc có thể gây ra bệnh gout 

Một số loại thuốc  thể gây ra các triệu chứng bệnh gout, bao gồm các loại thuốc giảm đau thông thường. Ngay cả một lượng nhỏ các loại thuốc cũng  thể ảnh hưởngBác   thể khuyên bạn nên thay đổi các loại thuốc nếu bạn nhận thấy xuất hiện nhiều triệu chứng của gout hơn.  Aspirin hoặc axit acetylsalicylic làm tăng axit uric trong máu. Aspirin ảnh hưởng đến nữ giới hơn nam giới và ngay cả liều thấp cũng gây ra bệnh gout. 

 
Thuốc lợi tiểu giúp điều trị các tình trạng như huyết áp cao và phù nề hoặc sưng tấy ở chân. Chúng hoạt động bằng cách loại bỏ nước và muối dư thừa ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, chúng cũng có thể gây ra tác dụng phụ là có quá nhiều axit uric trong cơ thể, gây ra bệnh gout. Các loại thuốc lợi tiểu: 
  • Clorothiazide 

  • Clothalidon 

  • Hydrochlorothiazide 

  • Indapamid 

  • Metolazon 

  • Spironolacton 

Đọc thêm thông tin tại: Chế độ ăn tốt nhất cho những người bị bệnh Gout

Các loại thuốc khác cũng có thể gây ra các triệu chứng: 

  • Thuốc ức chế men chuyển angiotensin 

  • Thuốc chẹn beta 

  • Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II 

  • Cyclosporin 

  • Thuốc hoá trị 

Các nguyên nhân gây bùng phát bệnh gout 

Mất nước 

Khi bạn mất nước, cơ thể không có đủ nước và thận của bạn không thể loại bỏ axit uric dư thừa như bình thường. Điều này có thể khiến bạn có nhiều triệu chứng bệnh gout hơn. Một lý do khiến rượu không tốt cho bệnh nhân gout là vì nó cũng làm mất nước. Hãy uống nhiều nước để loại bỏ axit uric. 

Asen 

Ngay cả mức độ phơi nhiễm asen thấp cũng có thể liên quan đến bệnh gout ở phụ nữ. Hoá chất này được tìm thấy trong một số loại thuốc trừ sâu và phân bón. Nó cũng được tìm thấy tự nhiên trong đất, nước và một số loài động vật có vỏ. 

Bệnh tiểu đường và tiền tiểu đường 

Đối tượng này có thể có nồng độ insulin cao. Điều này gây ra quá nhiều axit uric trong cơ thể, dẫn đến gout. 

Chn thương và viêm 

Chấn thương ở một số khớp, đặc biệt là ngón chân cái, cũng có thể gây ra cơn gout. Điều này có thể xảy ra vì nó gây viêm và thu hút các tinh thể axit uric vào khớp. 

Béo phì 

Tăng cân  béo phì  thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu thể do tế bào mỡ tạo ra nhiều axit uric hơnBạn càng nặng cân thì thận càng khó loại bỏ axit uric  thừa ra khỏi máuNgoài racân nặng quá mức  thể làm tăng nồng độ insulin trong  thểtừ đó làm tăng axit uric. 

Các yếu tố khác 

Các yếu tố khác  thể khiến nồng độ axit uric tăng đột biếndẫn đến cơn gout tấn công. 

  • Stress 

  • Nhiễm trùng 

  • Bệnh đột ngột 

  • Nhập viện 

  • Phẫu thuật 

  • Thời tiết thay đổi khắc nghiệt. 

Hãy nhớ rằng không phải tất cả các tác nhân đều ảnh hưởng đến các triệu chứng bệnh gout của bạnBạn hiểu   thể mình nhất, vì vậy bạn  thể đánh giá yếu tố lối sống nào ảnh hưởng trầm trọng hơn đến gout.  Dùng thuốc theo chỉ định của bác . Theo dõi những  bạn ăn uống  liệu bạn  bất  triệu chứng gout nào khôngĐồng thời ghi lại các loại thuốc  chất bổ sung  bạn dùngĐiều này  thể giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây ra cơn gout.  Hãy nói chuyện với bác  về việc thay đổi chế độ ăn uống để tránh những thực phẩm  thể gây bùng phát bệnh. 

Chế độ ăn uống không phải là một liều thuốc chữa bệnh nhanh chóng, nhưng nó có khả năng cao giúp kiểm soát và thậm chí ngăn ngừa các cơn đau đầu của bạn. Liên hệ ngay với Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM trực thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam để khám, tư vấn chế độ dinh dưỡng cùng chuyên gia đầu ngành TẠI ĐÂY hoặc Hotline 0935 18 3939/ 024 3633 5678

 

BS Hoài Thu - Viện Y học ứng dụng Việt Nam
Bình luận
Tin mới
  • 14/07/2025

    Bài tập tốt nhất cho chứng đau thắt lưng

    Đau thắt lưng là một trải nghiệm phổ biến đối với nhiều người. Nó thường có thể dẫn đến đau, ngứa ran hoặc tê ở phần thân dưới. Có nhiều nguyên nhân gây đau thắt lưng, phổ biến nhất bao gồm căng cơ, tư thế xấu và tuổi tác.

  • 13/07/2025

    Lựa chọn trang phục và phụ kiện chống nắng hiệu quả cho thanh thiếu niên

    Mùa hè đến mang theo cái nắng gay gắt, đặc biệt tại Việt Nam – nơi khí hậu nhiệt đới khiến bức xạ tia cực tím (UV) đạt mức cao trong nhiều tháng. Đối với thanh thiếu niên lứa tuổi năng động, thường xuyên tham gia các hoạt động ngoài trời như thể thao, dã ngoại hay đi học việc bảo vệ làn da và sức khỏe trước tia UV là vô cùng cần thiết.

  • 12/07/2025

    Chất tạo ngọt nhân tạo làm thúc đẩy cơn đói, khiến bạn ăn nhiều hơn

    Một nghiên cứu mới đã tìm hiểu cách thức sucralose, một chất tạo ngọt không calo, ảnh hưởng đến các tín hiệu não bộ liên quan đến cảm giác đói.

  • 11/07/2025

    Những dấu hiệu của tình yêu thái quá và cách xử lý

    Việc ai đó thể hiện tình cảm với bạn có thể khiến bạn cảm thấy vui vẻ và phấn khích khi bạn đang trong giai đoạn đầu của một mối quan hệ mới. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải phân biệt sự mới lạ của một mối quan hệ mới với các hành vi thái quá.

  • 10/07/2025

    Vận động cùng con - giải pháp gắn kết tình cảm gia đình

    Trong cuộc sống hiện đại, khi thời gian dành cho gia đình ngày càng bị thu hẹp bởi công việc và các thiết bị điện tử, việc tìm kiếm một hoạt động vừa tốt cho sức khỏe vừa giúp gắn kết tình cảm cha con trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

  • 10/07/2025

    Cách phòng tránh và xử trí khi trẻ bị cháy nắng

    Những ngày hè đầy nắng là thời điểm lý tưởng để đưa trẻ ra ngoài chơi, đi biển, cắm trại, picnic,... Tuy nhiên, dành quá nhiều thời gian dưới ánh nắng mặt trời có thể khiến trẻ dễ bị cháy nắng. Cháy nắng nặng không chỉ gây khó chịu mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe về da cho trẻ. Cùng đọc bài viết sau đây để biết cách phòng tránh và xử trí khi trẻ bị cháy nắng.

  • 09/07/2025

    Đau đầu do thời tiết nóng bức: Nguy cơ tiềm ẩn và giải pháp phòng ngừa hiệu quả

    Mùa hè mang theo những ngày nắng kéo dài, không khí oi bức và nền nhiệt độ cao, tạo nên nhiều thách thức đối với sức khỏe con người. Một trong những ảnh hưởng phổ biến nhưng ít được chú ý là tình trạng đau đầu do nóng.

  • 08/07/2025

    Các nguồn cung cấp chất béo cho cơ thể

    Chất béo là một trong ba nhóm dưỡng chất thiết yếu, cùng với carbohydrate và protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể con người.

Xem thêm