Bệnh tiểu đường có lẽ được biết đến nhiều nhất với các triệu chứng điển hình như lượng đường trong máu cao và đi tiểu thường xuyên. Bên cạnh đó, tình trạng bệnh lý này cũng có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến bàn chân và cẳng chân của bạn. Điều này đòi hỏi người bệnh phải biết cách chăm sóc tốt cho bàn chân của mình. Dưới đây là lý do tại sao bạn nên chăm sóc đặc biệt cho phần chi dưới nếu mắc bệnh tiểu đường và cách chăm sóc bàn chân dành cho người tiểu đường.
Bàn chân lạnh là hiện tượng khá phổ biến. Trong hầu hết trường hợp thì bạn không phải lo lắng, nhưng nếu bàn chân lạnh thường xuyên thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh tiềm ẩn.
Để đảm bảo đôi chân của bạn luôn khỏe mạnh, bạn nên biết một số thói quen hàng ngày có thể gây hủy hoại đôi chân.
Bỏng chân là một cảm giác mà khá nhiều người gặp phải, nhưng nó lại không phải là thường xuyên. Cảm giác này có thể được mô tả là bàn chân đột nhiên nóng rực lên và gây đau – dù có thể chỉ là đau nhẹ nhưng cũng có trường hợp đau nghiêm trọng. Nhìn chung, tình trạng này có thể gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là giấc ngủ. Trong một số trường hợp đặc biệt, tình trạng này có thể đi kèm với cảm giác châm chích như kim đâm (dị cảm), ngứa hoặc bị tê chân hoặc nhiều dấu hiệu đồng thời.
Khớp cổ chân và bàn chân đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia vào chức năng vận động của cơ thể con người. Các chấn thương khớp cổ chân, bàn chân thường gặp trong đời sống hằng ngày, có thể xảy ra khi đi, đứng, trong các tai nạn giao thông, sinh hoạt, lao động hoặc thể thao,…
Đau chân là vấn đề gặp phải của hàng triệu người trên thế giới hàng ngày, từ cơn đau âm ỉ, đau nhói cho đến cảm giác ngứa râm ran ở chân
Lưu thông kém ở bàn chân có thể khiến bàn chân bị lạnh, đổi màu hoặc tê. Đôi khi, nó là triệu chứng của một tình trạng tiềm ẩn.
Bàn chân lạnh là hiện tượng phổ biến vào mùa Đông, thường được xử lý bằng cách đi thêm tất và giày ấm. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên bị lạnh 2 bàn chân, đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh nền cần được quan tâm.
Bạn không nên xem nhẹ những dấu hiệu bất thường về hình dạng, màu sắc, tình trạng đau nhức của đôi bàn chân bởi chúng đang cảnh báo những căn bệnh nguy hiểm bạn không nên bỏ qua.
Dưới đây là năm điều bạn nên biết về chuột rút bàn chân và biện pháp để ngăn ngừa biến chứng.
Tập thể dục thường xuyên có những tác dụng to lớn đối với những người mắc tiểu đường typ 2. Việc hoạt động có thể giúp bạn duy trì cân nặng khỏe mạnh, kiểm soát huyết áp và mức đường huyết.
Bệnh lý bàn chân là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất do bệnh tiểu đường gây ra. Bởi chỉ cần những vết xước nhỏ, tưởng chừng như vô hại cũng có thể dẫn tới hậu quả phải cắt bỏ chi ở người bệnh tiểu đường.