Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

5 cách nước giúp cơ thể bạn khỏe mạnh

Khoảng 60% của cơ thể chúng ta được tạo thành từ nước, vì vậy chúng ta sẽ cảm thấy tốt hơn khi tiêu thụ đủ nước. Dưới đây là 5 lý do tại sao nước đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ cho cơ thể khỏe mạnh, đầy sức sống.

5 cách nước giúp cơ thể bạn khỏe mạnh

1. Nước giúp cắt giảm lượng calo vì khi uống nước, lượng calo bạn nạp vào là bằng 0, carbonhydrat bằng 0. Bạn có thể so sánh điều này với các loại đồ uống có đường.

2. Nuôi dưỡng cơ thể bạn:  Bằng cách uống một lượng nước lọc vừa đủ mỗi ngày, các hệ thống cơ quan trong cơ thể có thể “rửa sạch” vi khuẩn, giữ cho các cơ quan hoạt động đúng chức năng, loại bỏ chất thải, làm ẩm khớp và các mô, duy trì cơ bắp.

3. Làn da khỏe mạnh: Da của bạn có chứa rất nhiều nước và mất nước có thể khiến da trông khô và nhăn nheo. Khi da đủ nước, da sẽ căng mịn và có độ đàn hồi tốt hơn, độ ẩm sẽ được giữ lại do đó ít khả năng xuất hiện nứt nẻ, nếp nhăn và cũng ít bị kích ứng da hơn.

4.Giữ đầu óc tỉnh táo: Một trong những nguyên nhân dẫn đến đau đầu và đau nửa đầu là tình trạng mất nước. Nghiên cứu cho thấy uống nước có thể giúp xoa dịu cơn đau của các triệu chứng đau đầu và đau nửa đầu và ngăn ngừa chúng xảy ra trong tương lai.

5. Nước làm chúng ta có nhiều năng lượng hơn: Khi chúng ta bị mất nước cơ thể chúng ta phản ứng bằng cảm giác như ở trên mây, mệt mỏi và chóng mặt. Nước giúp cân bằng điện giải, tăng hiệu suất hoạt động thể thao và cho phép chúng ta đẩy mạnh hơn, tăng sức chịu đựng và thực hiện tốt hơn.

Không uống đủ nước? Dưới đây là một vài bí kíp để bạn luôn uống đủ nước:

  • Mang theo một chai nước bên mình như một lời nhắc nhở để bạn có thể luôn uống đủ nước mỗi ngày
  • Uống nước như một phần thói quen buổi sáng của bạn bằng cách đặt một ly nước mát lành trên bàn cạnh giường ngủ của bạn mỗi đêm
  • Cung cấp thêm nước bằng cách kết hợp các loại trái cây và rau chứa nhiều nước, như dưa chuột, dưa hấu và cần tây vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn.

Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Bạn nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?

Bình luận
Tin mới
  • 30/05/2023

    Điều trị viêm họng liên cầu khuẩn

    Viêm họng liên cầu khuẩn là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn ảnh hưởng đến cổ họng và amidan. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và biện pháp phòng bệnh qua bài viết sau đây.

  • 30/05/2023

    Có nên bổ sung vitamin khi đói?

    Uống vitamin vào buổi sáng có thể là một cách tốt để duy trì thói quen uống thuốc, nhưng dùng vitamin khi bụng đói có thể có một số nhược điểm. Đọc bài viết sau để biết cách mà bạn có thể tối đa hóa lượng vitamin của mình và tránh bị đau bụng.

  • 30/05/2023

    Thói quen vừa tắm vừa đánh răng có tốt không?

    Đánh răng khi tắm có thể giúp bạn tiết kiệm được vài phút trong chu trình vệ sinh cá nhân hàng ngày. Nhưng liệu đây có phải là ý tưởng tốt nhất mang lại hiệu quả vệ sinh cho bạn?

  • 29/05/2023

    Phân biệt dịch tiết âm đạo và rò rỉ nước tiểu

    Nước tiểu thường có màu vàng và lượng thường khá nhiều so với dịch tiết âm đạo. Bên cạnh đó, dịch tiết âm đạo ra thường có màu trắng và đặc hơn so với nước tiểu. Tiết dịch âm đạo quá nhiều và rò rỉ nước tiểu có nguyên nhân cơ bản khác nhau và bạn sẽ cần được thăm khám để chẩn đoán, cũng như điều trị sớm.

  • 29/05/2023

    Ung thư cổ tử cung tế bào nhỏ

    Đọc bài viết sau để khám phá thêm về ung thư cổ tử cung tế bảo nhỏ. Bài viết này sẽ đề cập đến các triệu chứng, yếu tố rủi ro cũng như cách chẩn đoán và điều trị bệnh.

  • 29/05/2023

    Nguyên nhân phát ban hình tròn

    Nguyên nhân gây phát ban hình tròn có thể do các vấn đề về da. Thông thường, người ta nghi ngờ phát ban hình tròn có thể là bệnh hắc lào (một tình trạng nấm da), nhưng phát ban có thể có hình dạng như hắc lào nhưng lại có một số đặc điểm khác biệt.

  • 28/05/2023

    Các loại chấn thương khi sinh

    Cùng tìm hiểu chấn thương khi sinh là gì và cần làm gì để đối phó với bệnh này qua bài viết sau đây.

  • 28/05/2023

    Thuốc làm tăng lượng đường máu

    Một số loại thuốc kê đơn và không kê đơn phổ biến có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Mỗi loại thuốc có thể làm tăng đường huyết theo nhiều cơ chế khác nhau, nhưng kết quả cuối cùng là có thể gây ra bệnh tiểu đường hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh.

Xem thêm