Dưới đây là 8 loại vi khuẩn, ký sinh trùng có thể ẩn nấp trong bữa ăn, cùng với một số phương pháp đơn giản để ngăn ngừa bệnh tật và lây nhiễm các vi sinh vật này.
Tuyến phòng thủ đầu tiên trong việc chống lại bệnh tật là hệ thống miễn dịch. Hệ thống này hoạt động giống 1 chiếc áo giáp vô hình giúp bạn luôn ở trạng thái tốt nhất.
Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các triệu chứng của nhiễm trùng tụ cầu khuẩn trong bài viết dưới đây:
Phân của bạn có thể tiết lộ nhiều điều về sức khỏe của bạn. Đây là những gì bạn có thể học được từ phân của mình, những gì bình thường và những gì cần theo dõi.
Vi khuẩn gây bệnh có mặt ở khắp mọi nơi và trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm khuẩn và bị ốm nhất do hệ thống miễn dịch của trẻ vẫn đang phát triển.
Tập thể dục thường xuyên với lượng vận động thích hợp mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Trong những ngày thời tiết nồm ẩm, bạn vẫn có thể tập luyện ngoài trời nhưng cần lưu ý an toàn.
Bạn có thể tự hỏi liệu bạn có nên dùng men vi sinh sau khi dùng kháng sinh hay không? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Xử lý thức ăn thừa ngày Tết là vấn đề nan giải của tất cả các gia đình sau mỗi bữa cỗ. Thử ngay các cách bảo quản thức ăn thừa ngày Tết an toàn của Viện Y học ứng dụng Việt Nam gợi ý trong bài viết dưới đây:
Salmonella là một vi khuẩn hình que, thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột).
Salmonella là một vi khuẩn hình que, thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột).
Một trong những tình trạng phổ biến gây xuất huyết tiêu hóa – hay chảy máu đường tiêu hóa – là tình trạng loét dạ dày. Đây là một tình trạng khá phổ biến ở Việt Nam và có nguyên nhân từ nhiều lý do, với đa dạng triệu chứng gặp phải. Tuy nhiên, những hiểu biết chung về căn bệnh này hiện nay chưa cao
Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng hệ vi sinh vật (vi khuẩn, nấm và virus) trên da liên quan đến lão hóa da vì ảnh hưởng đến sự sản xuất sắc tố, axit béo và ceramide.