Các khớp hay có tình trạng viêm, đau nhức là khớp gối, khớp bàn chân, bàn tay, cổ chân, cổ tay, khớp háng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt thường ngày, có nguy cơ dẫn tới gãy xương, tàn phế. Nhiều người bệnh loay hoay giữa các phương pháp nhưng chưa thực sự hài lòng với hiệu quả đạt được, thậm chí bệnh còn nặng hơn. Vậy đâu là hướng xử lý tối ưu cho người bệnh viêm khớp, thoái hoá khớp?
Hậu quả của viêm khớp, thoái hoá khớp
- Hoại tử xương
Viêm khớp, thoái hoá khớp là yếu tố nguy cơ dẫn đến hoại tử xương, đặc biệt ở bệnh nhân lạm dụng thuốc corticosteroid. Bệnh thường xảy ra ở độ tuổi thanh niên hoặc trung niên (30 – 60 tuổi). Thay khớp là biện pháp cuối cùng được áp dụng khi hoại tử xương hoàn toàn.
- Biến dạng khớp
Khi các khớp viêm tiến triển nặng dần, phát triển thành tình trạng dính và biến dạng khớp với nhiều di chứng khác nhau như ngón tay hình cổ cò, cổ tay hình lưng lạc đà, khớp gối dính ở tư thế nửa co và lệch trục… Khi khớp bị biến dạng, người bị khớp có thể phải dùng nẹp chỉnh hình, phẫu thuật cắt bao hoạt dịch hoặc thay khớp.
- Gãy xương do áp lực
Tình trạng gãy xương này xảy ra phổ biến nhất ở các xương chịu trọng lượng của cơ thể như xương cẳng chân và bàn chân. Nếu không được xử lý kịp thời hay quan tâm khắc phục nguyên nhân, tình trạng gãy xương có thể xảy ra liên tục, tồi tệ hơn, dẫn đến tàn phế.
- Nhiễm trùng trong khớp
Người có tiền sử bệnh khớp dễ mắc viêm khớp nhiễm trùng. Bình thường, khớp được bôi trơn bởi một lượng dịch nhỏ gọi là dịch khớp, hay hoạt dịch. Dịch khớp bình thường vô trùng. Trong trường hợp viêm khớp nhiễm trùng, sẽ có thể nhận diện được vi sinh vật trong dịch khớp. Khớp sẽ bị phá huỷ nếu nhiễm trùng diễn tiến quá lâu.
- Dây thần kinh trong cột sống bị chèn ép
Chèn dây thần kinh là một biến chứng nguy hiểm của thoái hoá xương, thường xảy ra ở những người cao tuổi và đang có xu hướng trẻ hóa. Tình trạng này có thể gây ra những ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe như: rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não. Những cơn đau xuất hiện thường xuyên, lan rộng từ thắt lưng xuống bàn chân làm giảm phạm vi hoạt động và khả năng vận động của người bệnh.
- Vôi hoá sụn khớp
Vôi hóa sụn khớp là hiện tượng lắng đọng canxi ở mô sụn có thể thấy ở hình ảnh chụp X-quang, biểu hiện bằng những cơn đau ác tính khi tinh thể canxi di chuyển. Đây là bệnh lý dễ gặp ở người cao tuổi. Vì tuổi càng cao, các khớp xương dễ bị thoái hóa nên dễ phát bệnh hơn so với người trẻ. Tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam giới và thường phát bệnh vào độ tuổi từ 35 trở đi.
Thực trạng xử lý viêm khớp, thoái hoá khớp hiện nay
- Chủ quan không chữa
Do chưa nhận thức đầy đủ về mức độ nghiêm trọng của thoái hoá khớp, khi có dấu hiệu đau ở khớp, nhiều người chủ quan cho rằng đó là biểu hiện thông thường khi thay đổi thời tiết, lao động nặng,… vận động một lúc là hết, không cần đi khám. Hậu quả là bỏ qua giai đoạn tốt nhất để đẩy lùi bệnh, dẫn đến tình trạng bệnh ngày càng nặng nề.
- Lạm dụng thuốc giảm đau, chống viêm
Khi những cơn đau nhói trở nên thường xuyên, một số người bệnh tự ý đi mua thuốc giảm đau, chống viêm về uống. Cơn đau chấm dứt tạm thời nhưng kéo theo nhiều tác dụng phụ khó khắc phục nếu lạm dụng thuốc như: loãng xương, giảm mật độ xương, loét dạ dày, suy giảm chức năng thận,…
Proteoglycan – giải pháp từ Nhật Bản trong đẩy lùi viêmkhớp, thoái hoá khớp
Sụn khớp được được cấu tạo từ 80% nước, 5 – 10% là proteoglycan và các sợi collagen typ II.
Trong các sản phẩm hỗ trợ tái tạo sụn khớp thường thấy trên thị trường, glucosamine, chondroitin, sụn vi cá mập và peptan là các hoạt chất rất phổ biến.
Các hoạt chất trên, hoặc cấu tạo nên proteoglycan, hoặc hỗ trợ tổng hợp proteoglycan. Bổ sung trực tiếp proteoglycan đang được xem là biện pháp tối ưu trong phục hồi sụn khớp ở bệnh nhân viêm khớp, thoái hoá khớp.
Theo công bố của các nhà khoa học Nhật Bản, sau hàng trăm năm tìm kiếm, họ đã chiết xuất được hoạt chất proteoglycan có độ tinh khiết lên đến 99% từ sụn mũi cá hồi tại cảng Hokkaido, đây được coi là phát hiện mới trong việc hỗ trợ xử lý thoái hoá xương khớp.
Để nghiên cứu ra được hoạt chất quan trọng này, các nhà khoa học đã phải mất đến 4,5 tỷ đồng cho 1 gram proteoglycan. Theo ước tính, phải sử dụng 1.600 con cá hồi mới thu được 1kg hoạt chất proteoglycan.
Proteoglycan được đánh giá là có khả năng giảm tối đa tình trạng vôi hóa sụn khớp. Đồng thời, hỗ trợ sinh các tế bào sụn mới, giúp chống viêm, giảm đau, cải thiện chất lượng cuộc sống người bệnh.
Các nghiên cứu mới nhất cho thấy, proteoglycan giúp giảm thoái hoá sụn 50 lần, tăng gấp 2 lần tốc độ tái tạo sụn. 85% số người khi sử dụng proteoglycan đềuhài lòng với kết quả chỉ sau khoảng 1 tháng sử dụng.
Tham khảo thêm thông tin bài viết: Ăn sáng đầy đủ giúp bạn đốt cháy gấp đôi lượng calo của cơ thể
Nhiều người thực hiện thải độc cơ thể theo hướng dẫn truyền miệng và trên các nền tảng xã hội... và hiện nay đang dấy lên trào lưu thải độc bằng nước cốt chanh. Vậy sự thật về phương pháp thải độc này như thế nào?
Dầu dừa là một chất dưỡng ẩm tự nhiên. Nhiều người bị chàm nhận thấy dầu dừa có tác dụng làm dịu da và giảm các triệu chứng như khô và ngứa.
Chất béo thường bị mang tiếng xấu mỗi khi nói về chế độ dinh dưỡng vì cho rằng đó là nguyên nhân gây bệnh tim mạch, tiểu đường hay béo phì. Quan niệm cắt bỏ hoàn toàn chất béo khỏi bữa ăn đã từng phổ biến trong một số khuyến nghị dinh dưỡng. Thực tế, không phải tất cả các chất béo đều có hại.
Mật ong với nghệ có thể được dùng cùng nhau trong chế độ ăn hằng ngày và thực phẩm bổ sung, vậy tác dụng của chúng có mạnh hơn khi kết hợp?
Du lịch là dịp để khám phá thiên nhiên, trải nghiệm văn hóa và tận hưởng những khoảnh khắc thư giãn. Tuy nhiên, bên cạnh những điều thú vị, các chuyến đi đôi khi cũng tiềm ẩn những rủi ro nhỏ nhưng phiền toái, chẳng hạn như những vết thương do côn trùng cắn
Sữa là nguồn dinh dưỡng quan trọng nên có trong chế độ ăn hằng ngày, trong đó sữa nguyên chất được đánh giá là nguồn cung cấp protein tốt. Tìm hiểu về dinh dưỡng, lợi ích và rủi ro khi tiêu thụ sữa nguyên chất.
Một số ứng dụng có thể cho bạn biết bạn dành bao nhiêu thời gian cho điện thoại và bạn dành bao nhiêu thời gian cho từng ứng dụng. Ngay cả khi bạn không nghĩ rằng mình sử dụng điện thoại quá nhiều, việc nhìn thấy những con số thống kê tần suất sử dụng có thể khiến bạn muốn đặt điện thoại xuống.
Chất béo thường bị hiểu lầm là “kẻ thù” của sức khỏe, đặc biệt là đối với tim mạch và cân nặng. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy không phải tất cả chất béo đều có hại. Ngược lại, một số loại chất béo tốt lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì năng lượng, hấp thụ vitamin và bảo vệ cơ thể khỏi viêm nhiễm. Trong đó, dầu ăn có nguồn gốc thực vật như dầu ô liu, dầu bơ, dầu mè... không chỉ mang lại hương vị phong phú cho món ăn mà còn cung cấp các acid béo có lợi cho tim mạch, não bộ và hệ miễn dịch.