Ly hôn là chuyện cực kỳ căng thẳng đối với bất kỳ một gia đình nào, đặc biệt là đối với những đứa trẻ, chúng sẽ cảm thấy thế giới xung quanh đổ vỡ, mất hết niềm vui. Nhưng bạn có thể chuẩn bị tâm lý trước cho trẻ để trẻ có thể nhận ra vấn đề và nhận ra chúng vẫn có sự yêu thương chăm sóc của cả hai bố mẹ.
Sau đây là một vài lời khuyên thiết thực về vấn đề chuẩn bị tâm lý bố mẹ ly hôn cho trẻ em.
Tốt nhất là cả bố và mẹ nên nói với đứa trẻ về việc bố mẹ không còn sống cùng nhau nữa. Bạn nên chọn cách nói chân thật và đơn giản và bỏ qua các chi tiết không cần thiết. Ví dụ, bạn có thể nói: “mẹ con và bố không đã gặp một số vấn đề không thể giải quyết được vì thế bố và mẹ thấy cách tốt nhất cho cả gia đình là chúng ta sẽ sống xa nhau một thời gian”. Hãy đảm bảo rằng con bạn sẽ hiểu ly hôn là cách giải quyết duy nhất giữa hai người lớn sau khi đã suy xét kỹ. Bạn nên khẳng định nhiều lần rằng đứa trẻ không phải là nguyên nhân của việc này và rằng cả bố và mẹ đều rất yêu chúng cho dù cả hai sẽ không còn sống với nhau nữa.
Bạn cũng nên nói với giáo viên, những người tư vấn ở trường về chuyện ly hôn của bạn. Họ sẽ giúp bạn để ý đến con bạn và luôn nói cho bạn biết nếu đứa trẻ gặp rắc rối gì và đưa ra lời khuyên giúp bạn giải quyết các rắc rối đó.
Những phản ứng của con trẻ trước việc ly hôn
Trên thực tế, việc ly hôn diễn ra rất nhanh chóng. Đối với trẻ nhỏ, cách mà chúng phản ứng với việc ly hôn này là chúng quay lại những hành vi diễn ra lúc còn nhỏ như: ngậm núm vú giả hoặc tè dầm trên giường. Đối với những đứa trẻ lớn hơn chúng có thể phản ứng một cách dữ dội hơn bằng cách pha trộn nhiều loại cảm xúc giận dữ, lo âu, đau buồn. Có hai cách trẻ thể hiện sự tức giận: sự tức giận ở trong lòng thì có thể dẫn tới trầm cảm hoặc bùng phát ra ngoài bằng những hành vi biểu lộ sự tức giận hoặc phát triển những hành vi tức giận. Vì thế mà bạn nên khuyến khích con bạn chia sẻ những cảm xúc đó với bố hoặc mẹ một cách cởi mở.
Chúng ta nên tôn trọng mối quan hệ giữa bố mẹ và trẻ con để giúp trẻ thích nghi với việc ly hôn. Bạn nên nhớ chứ “đừng” trong đầu:
Khi ly hôn những nguyên tắc trong gia đình đặt ra bị phá bỏ, điều này khiến đứa trẻ có thể cảm thấy thoải mái hơn nhưng cũng đồng nghĩa với việc mất an toàn đối với con trẻ. Ngay cả khi có những nguyên tắc giới hạn thì trẻ con vẫn muốn vượt ra ngoài ranh giới đó để phát triển. Điều quan trọng là để giữ trẻ trong giới hạn cho phép thì tốt nhất nên có những quy định giống nhau giữa hai bên bố và mẹ khi trẻ ở cùng.
Tìm tới sự hỗ trợ
Ban cảm thấy tổn thương hoặc quá đau buồn bởi hôn nhân đổ vỡ đến nỗi mà bạn lơ là việc chăm sóc con cái. Do vậy bạn cần phải xem xét đến một nhóm hỗ trợ việc ly dị hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua một tổ chức xã hội hoặc các trung tâm chăm sóc sứa khỏe tâm thần. Cả bố và mẹ nên đạt được các thỏa thuận về việc chăm sóc con cái sau ly dị và cân nhắc đến sử dụng các nhóm hòa giải. Con bạn cũng sẽ hưởng lợi từ những nhóm tư vấn trên, nếu đứa trẻ có những vấn đề cần phải chú ý hoặc dấu hiệu của trầm cảm hoặc gặp khó khăn với cuộc sống sau khi bố mẹ ly hôn thì sẽ nhận được sự giúp đỡ của nhóm này.
Luôn đặt con cái lên hàng đầu
Trong thời gian ly hôn, việc giải quyết vấn đè giữa hai người được bạn chú ý hơn nhung hãy nhớ rằng con bạn mới là sự quan tâm số một của bạn. Đứa trẻ luôn cần cả bố lẫn mẹ. Luôn đặt lơi ích của con lên hàng đầu khi xem xét và ký quyết định thỏa thuận ly hôn chứ không phải là những nhu cầu hay mong muốn riêng của bạn
Bạn lên nhớ một cuộc ly hôn kéo dài và căng thẳng sẽ ảnh hưởng tới tâm trí con bạn. Thay vì những cuộc chiến nảy lửa đó bạn nên giúp trẻ duy trì một mối quan hệ tốt đẹp, tình yêu thương của bạn và bạn đời với đứa trẻ để chúng cảm thấy được sự lỗ nực nuôi con chung của cả hai người.
Đối với trẻ, sự quan tấm chăm sóc của cả bố lẫn mẹ luôn là cách tốt nhất để chúng đối mặt với các thách thức khi bố mẹ ly hôn.
Có rất nhiều loại bệnh võng mạc khác nhau. Những bệnh này có thể do gen di truyền từ cha mẹ hoặc từ tổn thương võng mạc tích lũy trong suốt cuộc đời. Một số loại bệnh võng mạc phổ biến hơn các bệnh khác.
Chuối là một trong những loại thực phẩm có lợi ích dinh dưỡng đáng kể. Vậy khi ăn chuối luộc có tác dụng gì?
Nhiễm ký sinh trùng có thể dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe như các triệu chứng về tiêu hóa không rõ nguyên nhân, ngứa, thiếu máu, đau cơ và khớp, ăn không thấy no,… Cùng tìm hiểu về 10 dấu hiệu cho thấy có thể bạn đang nhiễm ký sinh trùng qua bài viết sau đây!
Nước dừa có thành phần dinh dưỡng đặc biệt và nhiều lợi ích cho sức khỏe như cung cấp chất điện giải, giúp hạ huyết áp... Đây là lý do nước dừa ngày càng trở thành lựa chọn phổ biến của nhiều người.
Dù là trà đen, trà xanh, trà trắng hay trà ô long, trà nóng hay trà đá đều có nguồn gốc từ cây trà, Camellia sinensis. Nhưng trà thảo mộc thì khác. Trà thảo mộc bắt nguồn từ việc ngâm nhiều loại hoa, lá hoặc gia vị trong nước nóng. Hầu hết các loại trà này đều không có caffeine. Bạn có thể bắt đầu bằng những túi trà làm sẵn hoặc ngâm các nguyên liệu rời và sau đó lọc bỏ bã.
Nhiều người thực hiện thải độc cơ thể theo hướng dẫn truyền miệng và trên các nền tảng xã hội... và hiện nay đang dấy lên trào lưu thải độc bằng nước cốt chanh. Vậy sự thật về phương pháp thải độc này như thế nào?
Dầu dừa là một chất dưỡng ẩm tự nhiên. Nhiều người bị chàm nhận thấy dầu dừa có tác dụng làm dịu da và giảm các triệu chứng như khô và ngứa.
Chất béo thường bị mang tiếng xấu mỗi khi nói về chế độ dinh dưỡng vì cho rằng đó là nguyên nhân gây bệnh tim mạch, tiểu đường hay béo phì. Quan niệm cắt bỏ hoàn toàn chất béo khỏi bữa ăn đã từng phổ biến trong một số khuyến nghị dinh dưỡng. Thực tế, không phải tất cả các chất béo đều có hại.