Đôi lúc những triệu chứng bất thường rất dễ bị bỏ qua hoặc bị coi nhẹ, trong khi những triệu chứng đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe rất nghiêm trọng.
Trong vài thập kỷ trở lại đây, bệnh lý tim mạch đang ngày càng gia tăng ở nước ta. Có nhiều lý do góp phần làm gia tăng tình trạng này. Nhưng một trong những nguyên nhân lớn là do chế độ ăn đã thay đổi trong các bữa ăn của các gia đình Việt Nam.
Có thể bạn sẽ không yêu thích rau quả và trái cây. Nhưng dưới đây là những lý do bạn nên ăn đủ trái cây và rau quả mỗi ngày.
Bệnh tim ở người cao tuổi (NCT) là một quá trình lão hóa tự nhiên. Những biến đổi do lão hóa ở hệ tim mạch (đặc biệt là xơ vữa động mạch) là nguyên nhân góp phần gây ra các bệnh lý tim mạch ở NCT.
Khó thở khi gập người về phía trước gần đây được mô tả như một triệu chứng của suy tim
Nếu bạn mắc bệnh suy tim, rất có thể, bạn đã từng nghe bác sỹ nói về lượng BNP. Vậy BNP là gì và BNP có ý nghĩa như thế nào?
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) là một nhiễm khuẩn ở lớp áo trong của tim (lớp nội mạc). VNTMNK thường do nhiễm khuẩn, và có thể bao gồm lớp nội mạc phủ các lá van và phủ lớp cơ tim. Uống kháng sinh là để phòng VNTMNK.
Gần đây, các nhà khoa học đã nhận ra rằng trẻ em ngày nay ăn quá nhiều đường. Đây là nguyên nhân chính gây ra sâu răng ở trẻ em. Không những vậy, sử dụng quá nhiều đường còn gây ra nhiều tác dụng có hại hơn thế nữa.
Uống rượu vừa phải tốt cho tim mạch vì giúp gia tăng lượng HDL (chresterol tốt) và ngăn ngừa tạo huyết khối.
Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
Tất cả mọi người đều muốn có một trái tim khỏe mạnh. Nhưng, các bệnh tim mạch vẫn ảnh hưởng đến 1/3 người trưởng thành ở Mỹ. Một vài thói quen đơn giản hàng ngày có thể tạo ra những thay đổi lớn về cơ hội được sống lâu hơn.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Hà Lan thì mãn kinh trước 45 tuổi tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch và chết sớm.