Trong những ngày nắng nóng cao điểm, người bệnh đái tháo đường thường rất khó kiểm soát lượng đường trong máu. Người bệnh đái tháo đường nên thực hiện những cách dưới đây để giúp cơ thể không phải “vật lộn” với mức đường huyết tăng cao.
Nếu bạn vừa được bác sĩ thông báo mắc tiền đái tháo đường hay rối loạn đường máu lúc đói, bạn không nên hốt hoảng. Bài viết sau đây của TS.BS. Lê Thanh Hải sẽ mách bạn cách ứng phó với tình trạng này.
Một nghiên cứu quy mô lớn cho thấy bệnh đái tháo đường type 2 cũng làm tăng tốc độ suy giảm nhận thức và lão hóa não. Chẩn đoán sớm và kiểm soát bệnh đái tháo đường type 2 là chìa khóa để giảm những tác động nhận thức này.
Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2 thường được phát hiện ra khi xuất hiện các triệu chứng của việc tăng đường máu. Tuy nhiên, những triệu chứng này có thể ít rõ ràng hơn đối với những người mới được chẩn đoán mắc bệnh hoặc tiền tiểu đường. Có thể khó phân biệt các triệu chứng của bệnh tiểu đường với các triệu chứng khác vì một số triệu chứng có thể không đặc hiệu. Một trong những triệu chứng tăng đường huyết không đặc hiệu mà bệnh nhân tiểu đường thường gặp là mệt mỏi.
Đường, tinh bột, rượu, thuốc lá được coi là thực phẩm xấu cho làn da, dùng nhiều có thể khiến da nhanh lão hóa.
Các nghiên cứu đã ghi nhận rằng virus SARS-CoV-2 có liên quan đến những trường hợp mắc đái tháo đường mới, và virus SARS-CoV-2 gây ra tình trạng tăng đường huyết cấp tính
Dịch COVID-19 có thể khiến tình trạng sức khỏe của những người vốn mắc tiểu đường trầm trọng hơn, dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, tỉ lệ người bị tiền tiểu đường tăng mạnh trong thời đại dịch.
Theo bác sĩ nội tiết Li Aiguo (chuyên gia Khoa Nội tiết của Bệnh viện Hữu nghị Trung - Nhật), bữa tối lành mạnh với người tiểu đường là bữa tối theo nguyên tắc 3-7 dưới đây.
Trước đây, bệnh đái tháo đường thường phát hiện muộn, việc điều trị cũng chưa tốt nên người bệnh có nhiều biến chứng trong đó có bệnh thận. Biến chứng thận của bệnh đái tháo đường gồm biến chứng ở cầu thận (bệnh thận đái tháo đường), bệnh lý xơ vữa mạch máu ở thận, bệnh lý nhiễm trùng ở thận và đường niệu…
Trong thời buổi hiện nay, nhiều người trong chúng ta lựa chọn các thực phẩm cung cấp năng lượng nhanh, tiện sử dụng và giá thành phù hợp. Điều này mang đến cơ hội rất lớn cho các loại nước tăng lực – sản phẩm cung cấp năng lượng nhanh chóng, giá thành hợp lý và vô cùng đa dạng hương vị. Nước tăng lực có thể giúp ích cho cơ thể, nhưng nó cũng mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe. Hãy cùng tìm hiểu 14 phản ứng tiêu cực của nước tăng lực để sử dụng hợp lý.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, trẻ em phục hồi sau mắc COVID-19 dường như có nguy cơ bị bệnh đái tháo đường type 1 hoặc type 2 cao hơn đáng kể.
Rất nhiều người lo lắng về chuyện nếu không may bị tiểu đường thai kì thì đường sẽ truyền sang con qua nhau thai và thai nhi cũng bị tiểu đường. Sự thật thế nào?