Trên thế giới có khoảng 415 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), trong đó 90% thuộc thể đái tháo đường týp 2.
Câu trả lời là CÓ. Bạn vẫn có thể tập luyện thể dục thể thao ngay cả khi bạn bị tiểu đường.
Bệnh lý bàn chân là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất do bệnh tiểu đường gây ra. Bởi chỉ cần những vết xước nhỏ, tưởng chừng như vô hại cũng có thể dẫn tới hậu quả phải cắt bỏ chi ở người bệnh tiểu đường.
Bệnh lý bàn chân là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất do bệnh tiểu đường gây ra. Bởi chỉ cần những vết xước nhỏ, tưởng chừng như vô hại cũng có thể dẫn tới hậu quả phải cắt bỏ chi ở người bệnh tiểu đường.
Gần đây, có rất nhiều thông tin về “HbA1c là tiêu chuẩn vàng trong kiểm soát đường huyết” hoặc “Phát hiện đái tháo đường sớm nhờ vào HbA1C”,…
Bệnh mạch máu não là một trong những yếu tố hàng đầu gây ra đột quỵ. Bệnh thường đi kèm với nhiều bệnh khác đều là kết quả của việc tổn thương hệ thống mạch có hệ thống trong cơ thể.
Tiểu đường thai kì xảy ra khi lượng glucose trong máu tăng cao. Lượng glucose trong máu cao do cơ thể người mẹ không thể tiết đủ insulin.
Khi lượng đường trong máu (glucose) giảm xuống dưới mức bình thường, tình trạng này được gọi là hạ đường huyết hay sốc insulin.
Tiền đái tháo đường (ĐTĐ) là tình trạng đặc trưng bởi đường huyết tăng hoặc cao hơn mức bình thường, nhưng chưa cao tới mức chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ.
Corticoid là loại thuốc cần thiết trong điều trị một số bệnh nhưng lại là con dao hai lưỡi mà lưỡi nào cũng sắc.
"Tránh các thực phẩm tẩm đường". Nói thì dễ nhưng làm mới khó vì rất nhiều thực phẩm chế biến sẵn đều đi kèm với chất tạo ngọt để cám dỗ con người ta.
Hãy tìm hiểu những tác dụng phụ của Corticoid để cân nhắc trước khi lựa chọn thuốc cũng như kiểm soát các tác động mà chúng gây ra cho cơ thể.