Những người bị bệnh tiểu đường (typ 1 và 2), ngay cả khi được kiểm soát tốt, có nguy cơ cao của các biến chứng nghiêm trọng từ bệnh cúm, thường dẫn đến nhập viện và đôi khi cả tử vong
Bị thừa cân hoặc thói quen ăn uống không tốt không phải là những nguyên nhân duy nhất dẫn đến bệnh tiểu đường. Và bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết rằng, một số thói quen hàng ngày cũng có thể làm tăng nguy cơ bị tiểu đường.
Tỷ lệ người mắc bệnh tim mạch đang ngày càng gia tăng. Theo ước tính, có khoảng 27.6 triệu người Mỹ mắc bệnh tim mạch và đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho cả nam và nữ. Bạn cần phải hiểu được đâu là nguyên nhân chính có thể khiến sức khỏe của bạn nằm trong vòng nguy hiểm.
- Những vấn đề liên quan đến tiểu đường và tiểu tiện thường đi đôi với nhau- điều này có thể gây ra căng thẳng và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày cũng như chất lượng cuộc sống của bạn.
Bệnh tiểu đường ngày càng phổ biến và có thể gây ra nhiều biến chứng phức tạp, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Một số ý kiến cho rằng triểu đường có thể làm tăng nguy cơ mắc sỏi thận, điều này có đúng không?
Hơn một nửa trong số chúng ta dành nhiều hơn 6 tiếng/ngày chỉ để ngồi và việc này diễn ra hàng ngày. Ngồi có thể ảnh hưởng tạm thời và lâu dài đến sức khỏe của bạn và cơ thể. Vì thế, ngồi có thể biến một hoạt động dường như vô hại trở nên nguy hiểm, thậm chí chết người.
Đái tháo đường (tiểu đường) và tiền tiểu đường là căn bệnh khá phổ biến hiện nay. Dưới đây là 7 sự thật cần biết về tiền tiểu đường.
Người bị đái tháo đường có nguy cơ gặp các vấn đề sức khỏe răng miệng cao hơn, do dễ bị nhiễm khuẩn và giảm khả năng đề kháng vi khuẩn tấn công vào nướu.
Hạ đường huyết là tác dụng phụ thường gặp nhưng rất nguy hiểm của bệnh tiểu đường. Những mẹo nhỏ được Viện Y học ứng dụng Việt Nam tổng hợp có thể giúp bạn kiểm soát đường huyết của mình một cách hiệu quả nhất.
Người bệnh tiểu đường ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý với những thực phẩm nên và không nên ăn, cũng cần chú ý tới lượng chất lỏng hấp thu.
- Nếu bạn vừa được chẩn đoán là bị tiểu đường typ 2, hoặc nếu bạn đã bị tiểu đường typ 2 trong một thời gian dài, bạn có thể sẽ rất băn khoăn về việc ăn như thế nào để kiểm soát được lượng đường máu. Mỗi người sẽ có một ý kiến khác nhau và rất nhiều ý kiến trong số đó sẽ mâu thuẫn với nhau.
Bệnh tiểu đường tác động như thế nào đến sức khỏe răng miệng?