Liều tiêm bổ sung khác liều nhắc lại như thế nào, khi nào thì nên tiêm; người già yếu nằm một chỗ làm sao để được tiêm... là những câu hỏi thường gặp.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết hầu hết các trường hợp trong số 43 ca nhiễm biến thể Omicron của SARS-CoV-2 ở Mỹ có các triệu chứng nhẹ, phần lớn trong số họ đã được tiêm phòng và 14 người trong số đó đã tiêm mũi vaccine tăng cường (mũi vaccine thứ 3).
Tại Mỹ, từ tháng 3 năm 2020, đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều cơ quan và trường học phải đóng cửa. Điều này khiến cho nhiều bậc phụ huynh lo lắng về việc trẻ có thể sẽ bị nhiễm COVID-19. Và mặc dù đã và đang cố gắng, nhưng nỗi lo lắng này của các bậc phụ huynh hiện vẫn chưa được giải quyết.
Vào chiều ngày 23/09/2021, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chính thức chấp thuận việc tiêm mũi tiêm tăng cường của vaccine COVID-19 cho những người trên 65 tuổi và những người có nguy cơ cao. Theo đó, những người đã tiêm vaccine COVID-19 của hãng Pfizer-BioNTech ít nhất trên 6 tháng, người trên 65 tuổi, người có nguy cơ cao hoặc bệnh nặng có thể tiêm thêm mũi tiêm tăng cường. Thông báo được đưa ra sau khi Ủy ban cố vấn của FDA khuyến cáo rằng việc tiêm mũi tiêm tăng cường chỉ nên giới hạn ở người lớn tuổi và những người có nguy cơ cao.
Sốt sau tiêm vaccine phòng COVID-19 khá phổ biến trong các phản ứng sau tiêm. Tuy nhiên, sự lo ngại đến từ việc chưa hiểu rõ nguyên nhân gây sốt.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ cho biết, ngày càng có nhiều trẻ em đến khám tại khoa cấp cứu và phải nhập viện do COVID-19 nhất là ở các bang có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Cuộc chạy đua tiêm phòng vaccine COVID-19 đang tập trung vào nhóm người cao tuổi và những người dễ bị tổn thương về mặt y tế. Trong báo cáo mới nhất của Liên minh Châu Âu, 75.6% dân số là người trưởng thành tại các quốc gia trong khối này đã được tiêm chủng và với các quốc gia còn lại tại châu Âu, con số cũng là tương tự. Vậy, câu hỏi được đặt ra là, tiếp theo sẽ đến đối tượng nào được tiêm chủng?
Biến thể delta của virus corona đang tiếp tục lan rộng, nên càng ngày càng có nhiều người quan tâm về ảnh hưởng của biến thể này đối với sức khoẻ trẻ em vì đây là đối tượng đa phần chưa được tiêm chủng.
Theo thống kê mới nhất đến ngày 13/7/2021, toàn thế giới có khoảng 24% dân số đã được tiêm ít nhất một liều vaccine COVID19. Trên toàn cầu, có khoảng 3.47 tỉ liều vaccine đã được tiêm chủng, 29.2222 triệu liều hiện đang được tiếp tục tiêm chủng mỗi ngày. Tuy nhiên, chỉ có 1% dân số tại các quốc gia có thu nhập thấp được tiêm chủng ít nhất một liều vaccine. Đó là những con số thống kê mới nhất về vaccine trên toàn cầu.
Hiện nay, tình hình COVID-19 đang diễn ra hết sức căng thẳng, việc tiêm phòng vaccine ngừa covid cũng đang dần được tiến hành. Tuy nhiên, nhiều người vẫn khá lo lắng về những phản ứng sau khi tiêm vaccine. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có sự chuẩn bị sức khỏe tốt hơn cho gia đình trước khi tiêm vaccine nhé!
Sau liều vaccine đầu tiên, cơ thể cần thời gian để kích hoạt hệ thống miễn dịch nên nguy cơ lây nhiễm của người được tiêm vẫn rất cao.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc COVID-19 và diễn biến nặng hơn; vì vậy nhiều người thắc mắc liệu phụ nữ mang thai có nên tiêm vaccine COVID-19 để được bảo vệ trước đại dịch?