Trẻ trên một tuổi cần được tiêm nhắc lại hoặc thêm một số văcxin, đặc biệt là mũi phòng sởi-rubella, viêm não Nhật Bản.
Mùa cao điểm thủy đậu có thể khan hiếm vắc xin, việc tranh thủ chủng ngừa sớm, đủ liều, trước hoặc sau đợt dịch giúp phòng bệnh hiệu quả.
Tại sao cần khám sàng lọc trước khi tiêm chủng? Những thông tin cần thông báo cho bác sĩ là gì?
Bạn đã hiểu hết về tác dụng của vắc-xin chưa? Hãy đảm bảo chính mình và người thân được bảo vệ khỏi những bệnh có thể phòng ngừa nhờ vắc-xin.
Sau tiêm, nếu cha mẹ thấy con kích thích vật vã, lờ đờ, bú kém... cần đưa đi bệnh viện ngay.
Không chỉ trẻ nhỏ cần mà người già cũng cần tiêm vaccine để phòng một số bệnh nguy hiểm. Dưới đây là các loại vaccine người già nên tiêm phòng.
Bạn đang mang thai và đang tìm kiếm các thông tin về các loại vaccine bạn cần phải tiêm để giữ cho bản thân và em bé khỏe mạnh? Bạn đã bao giờ nghe về vaccine ho gà chưa? Bạn thắc mắc bạn có cần phải tiêm vaccine ho gà khi mang thai hay không và liệu loại vaccine này có an toàn với phụ nữ có thai hay không? Hãy cùng tìm hiểu.
Trước khi quyết định có thai chị em nên tiêm nhắc lại văcxin phòng bệnh sởi, quai bị, rubella; thuỷ đậu; ho gà; cúm mùa...
Tiêm chủng có những lợi ích gì? Tiêm chủng có thể dẫn đến các tác dụng phụ nào và xử trí ra sao?
TS.BS Trương Hồng Sơn: Vấn đề cấp thiết là đào tạo, tập huấn và áp dụng nghiêm các qui trình khám và điều trị để hạn chế tử vong.
Trẻ mới sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi dễ bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, hiểu được điều này nên các cha mẹ thường rất chú trọng đến lịch tiêm chủng và đưa con đi tiêm chủng đầy đủ các mũi vắc xin khi trẻ còn nhỏ.
Theo lịch tiêm chủng cho trẻ em, một số loại vắc-xin được tiêm chủng trong cùng một buổi tiêm chủng hoặc do trì hoãn tiêm chủng theo lịch, một số trẻ được chỉ định tiêm bù, có thể dùng từ hai loại vắc-xin trong một buổi tiêm chủng. Một số cha mẹ bày tỏ băn khoăn khi cùng lúc dùng nhiều vắc-xin.