Xây dựng sức đề kháng cho trẻ là việc vô cùng quan trọng để trẻ có sức khỏe tốt đồng thời hạn chế được bệnh tật ở trẻ. Để nâng cao sức đề kháng ở trẻ bên cạnh việc cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thì bạn cũng cần nên tập cho trẻ một thói quen sinh hoạt tốt, hãy cùng tham khảo một số cách giúp bé tăng sức đề kháng dưới đây nhé.
Trẻ em và thanh thiếu niên dưới 15 tuổi chỉ cần phải tiêm 2 mũi vaccine HPV, chứ không phải 3 mũi như nhiều người vẫn nghĩ, theo như một khuyến nghị mới đây nhất từ Ủy ban Tư vấn và Thực hành Tiêm chủng Hoa Kỳ (ACIP).
Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch là cách tốt nhất giúp trẻ phòng tránh bệnh tật. Dưới đây là 7 lưu ý quan trọng bố mẹ cần ghi nhớ khi đưa trẻ đi tiêm phòng.
Vấn đề này không chỉ “nóng” tại Singapore mà còn là nỗi lo chung của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Không phải trẻ nào cũng được phép tiêm phòng thủy đậu.
Trong tiêm chủng thường xuyên: Đối với vắc-xin sởi, tiêm mũi thứ nhất cho trẻ 9 tháng tuổi và mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi.
Tiêm phòng rất quan trọng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Dưới đây là 14 mũi tiêm cực kỳ quan trọng mà bố mẹ cần lưu ý cho con để phòng bệnh cho con nhé.
Các nhà khoa học đã tiến thêm một bước gần hơn tới việc bào chế ra một loại vaccin phòng bệnh do Chlamydia, sau khi đã khám phá ra được cơ chế của kháng nguyên mới trong việc làm giảm triệu chứng gây ra bởi Chlamydia trachomatis – là một loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất trong họ Chlamydia.
Trước diễn biến của tình hình dịch bệnh bạch hầu tại tỉnh Bình Phước.Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, ngày 13/7 Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau.
Phụ nữ trẻ được tiêm đủ 3 liều vaccine virus u nhú ở người (HPV) có tỷ lệ xét nghiệm Pap bất thường ít hơn hơn so với phụ nữ không được tiêm phòng, đặc biệt là cả những phụ nữ tiêm dưới 2 liều HPV.
Tiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất, các bậc cha mẹ nên cho con tiêm phòng đầy đủ, nhất là các mũi tiêm trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Dưới đây là 5 chú ý về tiêm chủng cho trẻ 1 tháng tuổi mà các mẹ bầu nên biết trước.
Trẻ từng có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng, bị suy hô hấp, suy tuần hoàn, tim, thận, gan... không nên tiếp tục tiêm văcxin.