Nhiều chị em cho rằng tiêm chủng xong con vẫn lây bệnh là do vắc xin "rởm". Thực tế không đúng như vậy.
Bện uốn ván (tetanus) là một bệnh cấp tính do ngoại độc tốt (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí.
Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính lây truyền theo đường tiêu hóa do vi rút Polio gây lên, có thể lan truyền thành dịch. Bệnh được nhận biết qua biểu hiện của hội chứng liệt mềm cấp.
Bệnh Thủy đậu là một bệnh cấp tính do nhiễm vi rút Varicella Zoter gây ra (bệnh thủy đậu ở trẻ em và bệnh Zona ở người lớn).
Câu 1: Thưa ông, hiện nay trên thế giới có bao nhiêu nước sử dụng vắc xin Quinvaxem hoặc vắc xin có thành phần ho gà tương tự như vắc xin Quinvaxem trong tiêm chủng mở rộng?
Cha mẹ nào không cho trẻ đi tiêm chủng sẽ không còn nhận được phúc lợi từ chính phủ liên bang. Số tiền cắt giảm có thể lên tới 15.000 USD (hơn 300 triệu đồng).
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Khởi đầu của bệnh có thể không sốt hoặc sốt nhẹ, có viêm long đường hô hấp trên, mệt mỏi, chán ăn và ho.
Bệnh Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do trực khuẩn Bạch hầu gây ra (Corynebacterium diphtheria). Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố gây tổn thương nhiều tổ chức và cơ quan của cơ thể.
Câu hỏi 1: Tại sao phải tiêm vắc xin viêm gan B?
Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) là vi rút VNNB thuộc họ Flaviviridae, chi Flavivirus. Vi rút này chỉ có một tuýp huyết thanh duy nhất. Cho đến nay, năm kiểu gen đã được mô tả dựa trên những phân tích vỏ vi rút gen 'E'.
Người mẹ mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B sẽ lây cho thai nhi qua đường máu.
Ở nước ta, hiện đang là mùa đông – xuân, điều kiện môi trường rất thuận lợi cho các mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút) phát triển và lây lan, càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh của trẻ em, nhất là với các bệnh như cúm, bệnh đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi), sởi, rubella, tiêu chảy, ho gà…