Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những yếu tố nào có thể khiến bạn bị trễ kinh khi dùng thuốc tránh thai.
Thuốc uống tránh thai là một biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố. Các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc tránh thai là rất phổ biến nhưng cũng sẽ khác nhau tùy từng người.
Từ giữa thế kỷ 20, sự xuất hiện của các viên uống tránh thai là một phát minh lớn. Đây là phương pháp tránh thai tạm thời, hiệu quả cao. Vì tính không xâm lấn và sự tiện lợi của nó so với các phương pháp tránh thai khác, mà thuốc tránh thai dạng uống đã được sử dụng rất phổ biến để tránh mang thai ngoài ý muốn.
Cũng giống như việc lựa chọn đồ lót và băng vệ sinh, thì các biện pháp tránh thai cũng cần được lựa chọn phù hợp với mỗi cá nhân. Dưới đây là những cách giúp bạn khẳng định rằng mình đang sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) tốt nhất.
Kiểm soát sinh sản bằng nội tiết tố, chẳng hạn như sử dụng thuốc tránh thai hoặc que cấy tránh thai có thể làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông ở một người. Bài viết này giúp bạn nhận biết các dấu hiệu của cục máu đông và hiểu về các yếu tố nguy cơ.
Có thể vào một thời điểm nào dó bạn lỡ quên mất 1 viên thuốc tránh thai theo lịch của mình, và điều này khiến bạn lo lắng. Hãy bình tĩnh và cùng tìm hiểu xem liệu quên 1 viên thuốc tránh thai có thể khiến bạn có thai hay không.
Thông thường mọi người sẽ bị trễ kinh, không đều hoặc vô kinh ngay sau khi ngừng sử dụng biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố. Có thể mất đến 3 tháng để chu kỳ kinh nguyệt và khả năng sinh sản trở lại bình thường.
Biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố có thể làm tăng nhẹ nguy cơ phát triển bệnh ung thư vú. Điều này có thể thay đổi tùy theo loại biện pháp tránh thai mà họ sử dụng. Tuy nhiên, lợi ích của việc kiểm soát sinh sản thường lớn hơn rủi ro. Ví dụ, tránh thai bằng nội tiết tố có thể ngăn ngừa mang thai ngoài ý muốn và có thể bảo vệ khỏi các bệnh ung thư khác
Nhiều năm về trước phụ nữ chúng ta thường đọc rất nhiều về các tip sức khỏe và lời khuyên thông thái nhưng chưa bao giờ kiểm tra độ chính xác của thông tin. Thực tế là có một số hiểu nhầm gây bối rối và chúng thực sự nguy hiểm.
Thuốc tiêm và thuốc uống là hai biện pháp tránh thai sử dụng hormone hiệu quả, mỗi hình thức đều có những lợi ích và rủi ro riêng. Loại nào hoạt động tốt hơn có thể là điều nhiều người băn khoăn.
Thuốc tránh thai là rất phương pháp phổ biến và hiệu quả để ngừa thai. Tuy nhiên, một vài yếu tố có thể làm giảm hiệu quả của thuốc tránh thai và kết quả là có thai ngoài ý muốn.
Dùng thuốc tránh thai là một biện pháp tránh thai được khá nhiều phụ nữ lựa chọn, đa số đều hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp tránh thai thất bại mặc dù đã uống thuốc. Vậy nguyên nhân vẫn “dính bầu” do đâu?