Biến chứng tim mạch là một trong số những biến chứng phổ biến nhất của bệnh đái tháo đường. Nghiên cứu mới đây đã cho thấy phụ nữ mắc đái tháo đường có nhiều nguy cơ mắc bệnh suy tim hơn nam giới.
Các bác sỹ có thể dựa vào chỉ số nhịp tim để chẩn đoán và đánh giá sức khỏe tim mạch của bạn. Rối loạn nhịp tim bao gồm: Nhịp tim nhanh và nhịp tim chậm đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng.
Các thực phẩm bạn ăn mỗi ngày có liên quan trực tiếp tới nhiều yếu tố nguy cơ gây ra các bệnh tim mạch, đặc biệt là bệnh mạch vành. Do đó, người bệnh tim mạch nên chú ý tới các thực phẩm bạn ăn để kiểm soát bệnh hiệu quả hơn.
Theo thông tin từ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, việc điều trị tích cực huyết áp cao có thể làm giảm nguy cơ mắc nhịp tim không đều, đó là rung tâm nhĩ.
Nếu nhận thấy mình nhanh mệt mỏi mỗi khi vận động, dù trước đây các hoạt động này không gây quá nhiều khó khăn cho bạn, rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo trái tim bạn đang bắt đầu suy yếu. Đừng bỏ qua những dấu hiệu này vì chúng có thể cảnh báo các bệnh tim nguy hiểm, trong đó có suy tim.
Một phát hiện vô tình trong nghiên cứu về ung thư của Đại học Cambridge (Anh) đã mở ra hướng điều trị triệt để đầu tiên cho chứng suy tim.
Dù là trong tình trạng nào, suy tim cũng gây ra những vấn đề về sức khỏe và cần được điều trị. Dùng thuốc và thay đổi thói quen sinh hoạt có thể giúp bạn cải thiện cuộc sống.
Bệnh mạch vành xảy ra khi các mạch máu nuôi dưỡng tim bị hẹp lại. Hẹp mạch thường là hậu quả của quá trình lắng đọng các mảng bám trong các mạch máu, làm giảm lượng máu giàu oxy đến nuôi dưỡng tim.
Phòng ngừa béo phì, tăng huyết áp và tiểu đường ở độ tuổi trung niên có thể làm giảm nguy cơ bị suy tim.
Vitamin D là một chủ đề rất nóng hiện nay do có một loạt các nghiên cứu tuyên bố những lợi ích tuyệt hảo đối với các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Suy tim có thể gây ra các vấn đề làm giảm chất lượng giấc ngủ. Sau đây là những gì bạn cần biết để không còn phải lo lắng.
Nếu suy tim trở nên nghiêm trọng, một số biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.