Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 31/12/2018

    Vì sao tôi lại bị phù?

    Phù có thể xuất hiện ở một phần hoặc toàn bộ cơ thể do chấn thương hoặc viêm. Một số thuốc, nhiễm trùng, mang thai và nhiều vấn đề y tế khác có thể khiến bạn bị phù.

  • 12/11/2018

    Infographic: Cảnh giác với suy tim - “chặng đường” cuối của các bệnh tim mạch

    Có thể nói, suy tim là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.

  • 02/10/2018

    Dấu hiệu thể chất của bệnh tim mạch

    Có những triệu chứng kém rõ ràng, ví dụ như phù chân hay chảy máu lợi – cũng có thể là những gợi ý cho bác sỹ thấy rằng bạn có thể đang có vấn đề về tim mạch.

  • 01/08/2018

    Suy tim cấp

    Suy tim xảy ra đột ngột được gọi là suy tim cấp. Nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.

  • 06/07/2018

    Chung sống khỏe mạnh với bệnh tăng huyết áp

    Khi bị tăng huyết áp, ngoài thuốc ra thì việc lựa chọn chế độ ăn hàng ngày cũng góp phần làm hạn chế ảnh hưởng của tăng huyết áp tới sức khỏe người bệnh

  • 13/06/2018

    Phù phổi

    Phù phổi là tình trạng phổi bị ứ đầy dịch. Khi đó cơ thể phải vật lộn để có đủ oxy. Đây là một bệnh lý nặng, cần được điều trị kịp thời.

  • 22/05/2018

    Thiếu máu và những điều bạn cần biết

    Gần đây bạn thường bị mệt mỏi bất thường và cần ít nhất 3 cốc cà phê để có thể giữ được tỉnh táo suốt cả ngày. Mệt mỏi là một triệu chứng phổ biến của khá nhiều căn bệnh, từ stress cho tới bệnh tim mạch. Tuy nhiên, với nhiều người, mệt mỏi là dấu hiệu dễ nhận thấy của chứng thiếu máu. Bạn có thuộc nhóm này hay không?

  • 19/04/2018

    Hen tim: những điều cần biết

    Hen tim không phải là một loại hen thông thường mà nó là loại khò khè và ho gây ra bởi suy tim. Khò khè có thể trở thành một cấp cứu y khoa tùy thuộc vào các triệu chứng đi kèm.

  • 22/03/2018

    Tổng quan về ghép tim

    Ghép tim là một phẫu thuật thay thế một trái tim bệnh tật bằng một trái tim khỏe mạnh. Ghép tim diễn ra theo một trình tự nhất định, đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn trọng của bác sĩ theo dõi và thực hiện phẫu thuật.

  • 09/01/2018

    Bệnh Thalassemia – hiểu biết, phòng tránh và điều trị

    Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh) được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925, tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960. Thalassemia đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng tránh được khi có hiểu biết đầy đủ về bệnh và có biện pháp phòng tránh ngay từ hôm nay.

  • 23/12/2017

    10 mẹo giúp bảo vệ trẻ thành thị khỏi ô nhiễm không khí

    Khi các thành phố phát triển mạnh mẽ hơn với các ngành công nghiệp, giao thông và xây dựng, điều quan trọng là bạn phải biết bảo vệ con trẻ khỏi những tác động có hại của ô nhiễm không khí.

  • 11/11/2017

    Hãy xem ô nhiễm không khí gây hại gì cho sức khỏe!

    Nhiều nhà khoa học dự báo ô nhiễm không khí, biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng số người tử vong trên toàn thế giới từ 60.000 vào năm 2030 lên tới 260.000 người trong năm 2100.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8