Nhưng có đến 1/3 số người mắc bệnh sỏi thường không có cảm giác đau đớn - “Không đau, cũng không tiểu ra máu, sao lại có thể bị sỏi thận chứ? Chức năng thận cũng không tốt, không thể nào!”. Đây là câu hỏi được đặt ra nhiều nhất của một số bệnh nhân sau khi kiểm tra kết quá cho thấy bệnh tình khá nghiêm trọng.
Các chuyên gia chỉ ra rằng: cơn đau phần lớn là do những viên sỏi nhỏ di chuyển gây nên. Bệnh nhân cũng do đau quá mới vội vàng chữa trị. Còn đối với sỏi to, không dễ dàng di chuyển hoặc bị chèn bám sâu bên trong lâu ngày thành mạn tính làm cho dây thần kinh bị tê, nên không thấy bị đau, chính vì vậy người bệnh coi nhẹ không chú ý, dẫn đến bị nhiễm trùng gây viêm, nếu như thường xuyên bị tắc ở niệu đạo sẽ dẫn đến thận ứ nước, teo thận. Thận tích nước trên thực tế chính là hiện tượng “niệu chết” và là nhân tố nhiễm trùng tiểu, sau khi nhiễm trùng sẽ bị mưng mủ, kéo theo nhiễm trùng huyết có thể đe dọa tính mạng, suy thận (nhiễm độc niệu).
Phẫu thuật lấy sỏi
Đối với người mắc bệnh sỏi mật, vì gan mật và dạ dày đều thuộc hệ tiêu hóa, vị trí gần nhau nên nhiều người đã lầm tưởng và đi chữa dạ dày, mà có loại thuốc dạ dày thành phần gồm thuốc giảm đau cho nên không ít người bệnh sỏi mật cảm thấy cơn đau giảm dần và cứ như vậy trong thời gian dài, đã để lỡ việc điều trị bệnh sỏi. Cũng có những người bị bệnh sỏi mật, cơn đau không rõ ràng, thậm chí không thấy đau bao giờ, dẫn đến điều trị không kịp thời, bệnh nhẹ để thành bệnh nặng, đến giai đoạn cuối xuất hiện tình trạng viêm đường mật cấp tính, nhiễm trùng huyết, áp xe gan, xơ gan... Gây biến chứng. Hơn nữa những viên sỏi di chuyển nhiều gây chèn hoặc cọ sát dễ biến chứng gây ung thư.
Có thể ví von, bệnh sỏi giống như 1 chú chó nhỏ, hay sủa nhưng chưa chắc đã cắn người, ngược lại khi mà im lặng thì cắn người lại càng dữ tợn! Chính vì vậy, khi bị sỏi, không cần biết lớn hay nhỏ, đau hay không đau, đều không thể coi nhẹ mà kéo dài thời gian, nhất định cần phải nhanh chóng giải quyết “ Quả bom nổ chậm’’ này!
Làm thế nào trị bệnh sỏi đúng cách nhất?
Đại đa số những người mắc bệnh sỏi thận, sỏi mật đều được khuyên nhiều nhất vẫn là phẫu thuật hoặc tán sỏi nội soi?
Thực ra mật, thận có sỏi cũng là sự cảnh báo với chủ nhân của chúng, cho thấy gan mật ,thận bắt đầu có vấn đề, chức năng bài tiết dần yếu đi. Cũng có người thuộc cơ địa dễ lắng sỏi. Nếu như chỉ nghĩ rằng tán sỏi, bài sỏi, phẫu thuật lấy sỏi ra khỏi cơ thể là có thể loại trừ được vĩnh viễn? Không hẳn vậy. Trái đã hái sạch nhưng rễ cây vẫn còn, vẫn có thể kết trái! Tương tự như vậy, nếu như không sử dụng thuốc điều trị tổng thể, không giải quyết dứt điểm vấn đề về gan , mật và thận, không thay đổi “cơ địa lắng sỏi”, nguyên nhân gây sỏi vẫn tồn tại, cứ cho rằng sỏi tạm thời bị bài mòn hết, sớm muộn lại bị lắng sỏi , tái phát là điều tất nhiên.
Sau khi sỏi hình thành, to dần, nhiều dần, dẫn đến viêm đường tiết niệu. Đến giai đoạn cuối làm hoại tử thận, xơ gan và biến chứng, đây là quá trình phát triển dần của bệnh, không nhất thiết phải phẫu thuật, tán sỏi, nên dùng thuốc điều trị triệt để kịp thời.
Không phẫu thuật, không tán sỏi, Nhật Bản phật môn ngàn năm lưu truyền“thuốc sắc tên trộm”,hóa thạch thành bùn, “trộm” đi viên sỏi!
Khắp nơi trong nước ta, ngày càng nhiều người mắc bệnh sỏi biết đến hiệu quả thần kỳ của “bài thuốc phật môn” - Không phẫu thuật, không tổn thương cơ thể, nhẹ nhàng “đánh bay” bệnh sỏi.
Theo tìm hiểu, bài thuốc bắt nguồn từ ngôi chùa cổ Toshodaiji là một ngôi chùa Phật giáo của giáo phái Risshū tại thành phố Nara, Nhật Bản, đã có lịch sử trên 1200 năm. Trong chùa từ đời xưa lưu truyền một bài thuốc cổ thần kì về điều trị các loại sỏi,nó làm cho lớp “vỏ cứng” bên ngoài viên sỏi mềm đi một cách nhanh chóng, cứ như dầu nóng làm tan chảy nến, biến sỏi thành bùn bài ra khỏi cơ thể, giống như tên trộm vào rất nhanh mà ra cũng rất nhanh, nên dân gian đều gọi là “thuốc sắc tên trôm”.nghìn năm lại đây, “nó” làm tan các loại sỏi, cộng lại ước tính phải nặng hơn 2 tấn, giúp không ít người mạnh khỏe trở lại!
Chuyên gia y học Nhật Bản nghiên cứu chứng minh: “ thuốc sắc tên trộm’’ gồm nhiều thành phần hoạt tính đặc biệt có tác dụng bài sỏi, bổ thận khí, bổ gan lợi mật. Tăng cường chức năng chuyển hóa của gan, mật, thận, thay đổi “cơ địa lắng sỏi”, loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, nhanh chóng tan sỏi, bài sỏi, tránh tái phát.
Bài thuốc Phật Môn này sau khi đưa vào nước ta, đã có trên 20,000 người bệnh nghiệm chứng: sau 1 tháng sỏi to biến nhỏ, sỏi nhỏ tan hết; dùng 2-3 liệu trình các loại sỏi trong cơ thể dần dần tan và được đẩy ra ngoài. (Chú ý: Sỏi mật dùng thêm khoảng 1 liệu trình)
Do các loại thuốc Tây y điều trị bệnh Parkinson thường đi kèm với tác dụng phụ và nguy cơ “nhờn thuốc” khi dùng lâu dài, nhiều người tìm tới các phương pháp Đông y với hy vọng các loại thảo dược tự nhiên sẽ an toàn hơn với cơ thể.
Khi bước vào giai đoạn lão hóa, cơ thể con người trải qua nhiều thay đổi sinh lý, suy giảm chức năng của hệ cơ xương khớp và dễ mắc phải các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là trong mùa đông lạnh
Tức giận là một cảm xúc bình thường mà ai cũng sẽ trải qua, bởi hiếm ai có thể giữ được bình tĩnh khi bị tấn công, xúc phạm, phản bội hay thất bại... Tuy nhiên, tức giận quá thường xuyên hoặc kéo dài có thể gây ra nhiều vấn đề đối với sức khỏe.
Mùa đông đến đi kèm với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, không khí hanh khô và độ ẩm giảm. Những yếu tố này gây nên các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu. Các bệnh lý đường hô hấp không chỉ gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Đau chân là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của nhiều người. Cùng tìm hiểu 9 phương pháp đơn giản, hiệu quả để chữa đau chân tại nhà. Áp dụng đúng cách, bạn có thể giảm đau, cải thiện lưu thông máu và tăng cường sức khỏe cho đôi chân của mình.
Thật khó khăn khi bạn phải đối mặt với bệnh tiêu chảy, nhất là khi bạn đang phải cho con bú. Trong bài viết này, Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ chia sẻ một số biện pháp khắc phục tự nhiên để điều trị bệnh tiêu chảy cho các bà mẹ vẫn đang trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ.
Ăn rau đầu tiên trong bữa ăn có tác dụng thế nào với người bệnh đái tháo đường? Thứ tự các ăn các món trong bữa ăn của người bệnh đái tháo đường có gì đặc biệt? Nhân Ngày thế giới phòng chống đái tháo đường 14/11, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Ngày Trẻ em Thế giới là dịp để chúng ta cùng nhau tôn vinh và bảo vệ thế hệ tương lai của đất nước. Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại với nhiều thay đổi, việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ em càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.