Thận là một trong những bộ phận quan trọng con người. Thận có 4 chức năng chính là giữ cân bằng dịch, giữ cân bằng các chất khoáng mà cơ thể cần, loại bỏ các sản phẩm giáng hóa của protein trong thực phẩm và giải phóng một số hormone thiết yếu vào máu. Nếu chức năng của thận suy giảm, việc thực hiện các chức năng cũng giảm và gây ra nhiều vấn đề tiêu cực đối với sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê những dấu hiệu cảnh báo vấn đề về thận dành cho bạn.
Thận là cơ quan quan trọng nhưng thường bị bỏ quên trong chế độ chăm sóc sức khỏe hàng ngày. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết những thực phẩm có thể gây hại cho thận, từ đó có những lựa chọn thông minh hơn trong chế độ ăn uống để bảo vệ sức khỏe thận lâu dài.
Thận có nhiệm vụ là bộ lọc tự nhiên, có nhiệm vụ loại bỏ chất thải, cặn bã ra khỏi máu. Một số lưu ý sau giúp bạn xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, góp phần giảm nguy cơ sỏi thận.
Đường bổ sung có liên quan đến bệnh sỏi thận và nên được thêm vào danh sách các yếu tố nguy cơ. Đây là thông tin được tìm thấy theo một nghiên cứu mới đây được công bố trên tạp chí Frontiers in Nutrition.
Cùng tìm hiểu 5 biện pháp tự nhiên giúp bạn phòng ngừa sỏi thận tại bài viết dưới đây.
Sỏi thận gây nhiều đau đớn cho người mắc, việc áp dụng một chế độ ăn uống hợp lý là điều rất quan trọng giúp ngăn ngừa sỏi tiếp tục hình thành và hỗ trợ điều trị hiệu quả. Sau đây là một số mẹo nhỏ trong ăn uống cho bạn.
Các vấn đề về thận có thể xảy ra ở bất kỳ ai ở mọi lứa tuổi, phụ nữ trên 30 tuổi đặc biệt dễ mắc phải. Việc hiểu các nguyên nhân dẫn đến bệnh thận ở độ tuổi này là rất quan trọng để phát hiện sớm, phòng ngừa và kiểm soát hiệu quả.
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với người bệnh bị sỏi thận. Một chế độ dinh dưỡng đúng cách sẽ làm chậm quá trình hình thành sỏi, cải thiện tốt tình trạng bệnh.
Cả sỏi mật và sỏi thận đều rất đau đớn. Sỏi mật là sự lắng đọng của dịch tiêu hóa, trong khi đó sỏi thận là tinh thể hình thành từ các chất hóa học trong nước tiểu.
Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp trong niệu khoa, thường là ở người lớn tuổi trong độ tuổi 35-55 tuổi.
Hậu quả của tắc nghẽn đường tiết niệu làm cho đài thận, bể thận và có thể cả niệu quản giãn dần ra, dẫn đến kích thước thận to lên so với bình thường gọi là hiện tượng thận ứ nước.
Sỏi niệu sau khi lấy ra khỏi cơ thể có thể xét nghiệm phân chất sỏi để tìm ra các loại tinh thể, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống, điều trị hợp lý ngăn tái phát.