Sỏi đường niệu là hiện tượng kết sỏi ở đường tiết niệu bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và một số trường hợp có cả sỏi niệu đạo thường là do sỏi từ bên trên đi xuống. Bệnh hay xảy ra ờ người lớn tuổi, ít xảy ra ở trẻ em và thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm.
Bé gái 9 tuổi bị chướng bụng, phù, mệt, nôn, da xanh xao, còi cọc, chị Hương (34 tuổi, Hải Phòng) đưa đi khám, không ngờ bé đã suy thận giai đoạn cuối.
Là sự mất dần chức năng thận, triệu chứng phát triển tùy thuộc vào mức độ hư hỏng thận, có thể bao gồm: Giảm lượng nước tiểu, buồn nôn, ói mửa, ăn mất ngon.
Những biến chứng do sỏi thận đem lại gồm: bế tắc đường tiểu, nhiễm trùng, suy thận cấp, suy thận mãn tính, vỡ thận.
Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp, với biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu rắt buốt, bí tiểu, nước tiểu đục, tiểu ra máu,…
Triệu chứng của căn bệnh này là đi tiểu buốt, rát, khó tiểu, thậm chí tiểu ra máu. Nhiều chị em bị lặp đi lặp lại tình trạng trên mà không chữa dứt điểm được.
Các bệnh nhân bị bệnh thận thường có tình trạng suy giảm miễn dịch nên tần suất mắc các bệnh nhiễm khuẩn tăng và cần điều trị bằng kháng sinh.
Sỏi thận tiết niệu là bệnh khá thường gặp ở nước ta. Theo y học cổ truyền, sỏi tiết niệu thuộc chứng thạch lâm, chứng sa lâm, hoặc cát lâm, huyết lâm (đái ra máu), yêu thống,... Người bệnh thường có biểu hiện đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó... Nguyên nhân chủ yếu do thấp nhiệt uất kết, thận hư, khí hư.
Sỏi thận tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong thực tế lâm sàng thường phát hiện muộn nên nhiều biến chứng.
Rất nhiều người không thể ngờ rằng, uống nhiều trà đá, phẫu thuật giảm cân... lại có thể là nguyên nhân gây sỏi thận.
Những biểu hiện, triệu chứng và các nguy cơ sẽ giúp bạn tự làm một bài test kiểm tra tình trạng sức khoẻ của bản thân. Ngoài ra, những lời khuyên bổ ích dưới đây cũng sẽ giúp bạn biết phải làm gì để ngăn ngừa chứng bệnh này.