Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

10 nguyên nhân gây sỏi thận không thể tin nổi

Rất nhiều người không thể ngờ rằng, uống nhiều trà đá, phẫu thuật giảm cân... lại có thể là nguyên nhân gây sỏi thận.

Thiếu canxi, thật bất ngờ, lại là một nguyên nhân gây sỏi thận. Không phải sỏi từ canxi là bạn không cần nạp canxi vào cơ thể. Chuyên gia cho rằng, những người không tổng hợp đủ canxi sẽ có phần trăm bị thận cao hơn những người có chế độ canxi cao. Khi cơ thể không đủ canxi thì hóa chất được gọi là oxalat sẽ kết hợp với canxi trong đường tiêu hóa và canxi trong nước tiểu để hình thành sỏi.
Ăn quá mặn. Trong số các vấn đề tiềm ẩn gây ra bởi thiếu muối thì sỏi thận nằm cuối cùng của danh sách. Khi lượng natri của bạn tăng sẽ kéo theo gia tăng thận bài tiết canxi. Các chuyên gia khuyên, mọi người chỉ nên dùng 2.300mg muối/ ngày, những người bị huyết áp thì phải giảm còn 1500mg/ngày.
Không ăn cam quýt. Trái cây có múi chứa hợp chất citrate, giúp giảm các bệnh sỏi thận. Hơn nữa, trái cây sẽ làm giảm lượng hóa chất gây bệnh sỏi thận trong nước tiểu.
Dùng thuốc đau nửa đầu. Những người dùng thuốc topiramate có nhiều khả năng bị sỏi thận so với những người không dùng. Nghiên cứu năm 2006 trên tạp chí về bệnh sỏi thận của Mỹ cho biết, topiramate có thể làm tăng nồng độ pH có trong đường tiết niệu, làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận.
Ăn quá nhiều thịt. Thịt gia cầm và thịt đỏ có thể đặt bạn vào nguy cơ sỏi thận. Một nghiên cứu dịch tễ học năm 2014 đã chứng minh điều này, những người thường xuyên ăn thịt sẽ có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận từ 30-50%.Uống soda. Thông thường chuyên gia khuyên bạn nên uống 8 ly nước mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ sỏi thận thế nhưng không phải loại nước nào cũng đều tốt. Soda có đường có thể làm tăng tỷ lệ sỏi thận đến 23%, ngoài ra fructose (một loại đường) trong nước ngọt cũng làm tăng hóa chất gây thận.
Uống soda. Thông thường chuyên gia khuyên bạn nên uống 8 ly nước mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ sỏi thận thế nhưng không phải loại nước nào cũng đều tốt. Soda có đường có thể làm tăng tỷ lệ sỏi thận đến 23%, ngoài ra fructose (một loại đường) trong nước ngọt cũng làm tăng hóa chất gây thận.
Có bệnh viêm đường ruột. Những người mắc bệnh viêm đường ruột thường có nguy cơ cao bị sỏi hơn những người khác, đặc biệt là bệnh viêm loét đại tràng. Do những bệnh này làm tăng nguy cơ mất nước và kéo theo hóa chất gây sỏi thận ở nước tiểu.
Dùng quá nhiều thuốc nhuận tràng. Lạm dụng thuốc nhuận tràng có thể cản trở khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và thuốc men, và cũng có thể gây ra sự mất cân bằng điện giải, liên quan đến sỏi thận.
Phẫu thuật giảm cân. Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận nhưng theo một nghiên cứu năm 2009, sau khi phẫu thuật giảm béo, khả năng hấp thụ canxi có trong chế độ ăn uống của bạn sẽ giảm đi. Lúc đó, Lúc đó, lượng oxalate có trong đường tiết niệu sẽ tăng lên và có thể dẫn đến sỏi thận.
Uống nhiều trà đá. Ở Anh, một người đàn ông đã được đưa tới bệnh viện vì bệnh suy thận sau khi uống trà đá quá nhiều. Người đàn ông này ngày nào cũng uống khoảng 8 ly trà đá mỗi ngày, gấp đôi người bình thường. Do trong trà (nhất là trà đen) có nguồn oxalate cao, có thể tập trung lại trong nước tiểu tạo thành thận.
Mi Trần - Theo SKĐS/Foxnew
Bình luận
Tin mới
  • 16/06/2025

    5 động tác tăng cơ chỉ trong 20 phút

    Để tăng cơ thường cần có chế độ ăn uống và kế hoạch tập luyện phù hợp, lâu dài. Tuy nhiên với chuỗi bài tập 20 phút dưới đây, bạn có thể tăng cơ bắp hiệu quả.

  • 16/06/2025

    Phụ huynh "đồng hành" cùng con mùa thi: Bí quyết giảm áp lực và tăng động lực

    Mùa thi luôn là thời điểm thử thách không chỉ đối với các thí sinh mà còn đối với phụ huynh. Khi kỳ thi chuyển cấp hay thi tốt nghiệp THPT đến gần, không khí gia đình thường trở nên căng thẳng, với những kỳ vọng lớn lao đặt lên vai các em học sinh.

  • 15/06/2025

    BMI: Liệu có còn là thước đo sức khỏe đáng tin cậy?

    Trong những thập kỷ gần đây, việc sử dụng BMI đã bị giám sát chặt chẽ vì phân loại sai những người có nguy cơ cao mắc các bệnh liên quan đến béo phì mà không tính đến các yếu tố quan trọng khác, chẳng hạn như bao nhiêu phần trăm trọng lượng của họ đến từ cơ và mỡ của họ nằm ở đâu.

  • 14/06/2025

    Uống quá nhiều nước có hại không?

    Tất cả các tế bào trong cơ thể chúng ta đều cần nước để hoạt động tốt. Mất nước gây ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu uống quá nhiều nước dẫn đến dư thừa nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng.

  • 14/06/2025

    Hiến máu cứu người: Hành động ý nghĩa và nhân văn

    Máu là nguồn sống quý giá, là món quà vô giá mà con người có thể trao tặng lẫn nhau để duy trì sự sống. Trong những tình huống khẩn cấp như tai nạn, phẫu thuật hay điều trị các bệnh lý nghiêm trọng, việc tiếp cận nguồn máu an toàn là yếu tố quyết định giữa sự sống và cái chết.

  • 13/06/2025

    6 cách ăn cam giúp giảm cân nên thử

    Nhiều người thích ăn cam nhưng e ngại lượng đường trong cam ảnh hưởng đến quá trình giảm cân. Tìm hiểu cách ăn cam giúp no lâu và kiểm soát đường huyết hiệu quả.

  • 13/06/2025

    Những điều cần biết về nhóm máu và truyền máu: Kiến thức quan trọng cho sức khỏe cộng đồng

    Máu là nguồn sống quý giá, đóng vai trò không thể thay thế trong việc duy trì sự sống và điều trị nhiều bệnh lý nguy hiểm. Từ những phát hiện mang tính cách mạng của Karl Landsteiner vào đầu thế kỷ 20 về nhóm máu cho đến các tiến bộ y học hiện đại trong lĩnh vực truyền máu, con người đã không ngừng khám phá và hoàn thiện kiến thức về lĩnh vực này.

  • 12/06/2025

    Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em trong mùa hè

    Mùa hè là thời điểm các em nhỏ được nghỉ ngơi, vui chơi sau một năm học tập căng thẳng. Đây cũng là dịp để các gia đình tổ chức những chuyến đi chơi, hoạt động ngoại khóa, hay đơn giản là để trẻ tự do khám phá thế giới xung quanh. Tuy nhiên, cùng với niềm vui ấy là nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh về tai nạn trẻ em mùa hè, một vấn đề có xu hướng gia tăng đáng kể trong giai đoạn này.

Xem thêm