Việc dùng men vi sinh cùng với một liệu trình kháng sinh có thể làm giảm nguy cơ tác dụng phụ do kháng sinh gây ra, nhưng nên bổ sung men vi sinh vào thời điểm nào là tốt nhất?
Probiotics là các vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe, thường được tìm thấy trong các thực phẩm lên men như sữa chua, kim chi, dưa chua hoặc dưới dạng thực phẩm bổ sung.
Probiotics là một lĩnh vực tương đối mới về dinh dưỡng nhưng các nhà khoa học đã phát hiện ra chúng vào đầu những năm 1900. Các nhà khoa học đã quan sát thấy những lợi ích liên quan đến sức khỏe từ việc tiêu thụ nhiều vi khuẩn sản sinh axit lactic. Kể từ đó, đã có hơn 20.000 nghiên cứu trong lĩnh vực Probiotics và ý nghĩa sức khỏe của chúng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp tới độc giả những kiến thức về Probiotics dưới góc nhìn của khoa học.
Probiotics là các chủng lợi khuẩn giúp duy trì sự cân bằng lành mạnh của đường ruột. Chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên bổ sung các thực phẩm giàu probiotics vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Bạn có thể tự hỏi liệu bạn có nên dùng men vi sinh sau khi dùng kháng sinh hay không? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Sức khỏe âm đạo, bao gồm hệ thống vi sinh vật trong âm đạo ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể và khả năng sinh sản của người phụ nữ. Tỷ lệ thành công của các phương pháp điều trị sinh sản, chẳng hạn như IVF cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm cả thành phần hệ vi sinh vật trong âm đạo trước khi điều trị.
Người bệnh dạ dày, bệnh thận, tăng huyết áp, phụ nữ mang thai... không nên ăn dưa hành, cải do quá trình lên men chứa nhiều acid và lượng muối trong đó.
Trẻ bị táo bón cần bổ sung đủ lượng nước mỗi ngày, ăn chất xơ từ rau xanh có tính chất nhuận tràng như rau đay, mồng tơi, khoai lang, hạn chế ăn cà rốt, ổi, hồng xiêm.
Tiêu chảy là một tình trạng bệnh lý thường gặp của hệ tiêu hóa, và dù có nguyên nhân là do dị ứng, ngộ độc thực phẩm hay tình trạng mạn tính như hội chứng ruột kích thích… đi chăng nữa thì chế độ ăn uống vẫn luôn có một mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng này. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những loại thực phẩm nào nên ăn và không nên ăn khi bị tiêu chảy.
Bổ sung probiotics có thể mang tới nhiều lợi ích sức khỏe, từ cải thiện hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch tới cải thiện tâm trạng. Tuy nhiên, để sản phẩm probiotics phát huy tối đa hiệu quả, bạn cần biết cách bảo quản chúng đúng cách.
Việc bổ sung probiotics thường mất từ vài tuần tới vài tháng để bắt đầu có hiệu quả, tùy vào mục đích của bạn. Tuy nhiên, bạn có thể tối ưu hóa hiệu quả của việc bổ sung probiotics nhờ một số lưu ý đơn giản.
Probiotics là vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe hay còn gọi là lợi khuẩn. Đây thường là những vi khuẩn có lợi phục vụ một số chức năng trong cơ thể. Lợi khuẩn có nhiều tác dụng đến cơ thể và bộ não, có thể cải thiện sức khỏe tiêu hóa, giảm trầm cảm và thúc đẩy sức khỏe tim mạch.