Những đối tượng như phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên và người già đang phải đối mặt với các biến chứng sức khỏe nghiêm trọng do biến đổi khí hậu. Mặc dù nhận thức về biến đổi khí hậu của con người đã tăng lên, nhưng các hành động bảo vệ mạng sống của những đối tượng có nguy cơ cao vẫn còn hạn chế và cần được chú ý nhiều hơn.
Khi bạn tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Bếp gas, mặc dù là một thiết bị phổ biến trong các gia đình, nhưng nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng việc sử dụng bếp gas có thể gây ra các vấn đề về chất lượng không khí trong nhà một cách đáng kể.
Ô nhiễm không khí do khí thải từ hoạt động giao thông kéo theo nguy cơ tăng huyết áp ở hành khách ngồi trong phương tiện ô tô.
Một nghiên cứu cho thấy, việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí, ngay cả ở mức độ tương đối thấp, có liên quan đến việc phụ nữ sinh con nhẹ cân hơn.
Các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của một người, ví dụ như chất lượng không khí bạn hít thở, chất lượng nguồn nước bạn sử dụng… Nhân Ngày Môi trường Thế giới (ngày 5/6 hàng năm), hãy cùng tìm hiểu các tác động của môi trường tới sức khỏe của bạn.
Thời gian gần đây, ô nhiễm không khí và những tác động của nó đối với sức khỏe được rất nhiều người quan tâm. Mặc dù ô nhiễm không khí ngoài trời chắc chắn gây ra mối lo ngại, nhưng bạn có thể dễ dàng quên rằng chất lượng không khí bạn hít thở trong nhà cũng quan trọng không kém.
Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Hiểu được các yếu tố nguy cơ của ung thư phổi có thể giúp bạn thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ mắc bệnh.
Tiếp xúc không khí ô nhiễm gây lão hóa da, các bệnh lý viêm như vảy nến, viêm da cơ địa, mày đay, trứng cá, ung thư da.
Tình trạng ô nhiễm không khí toàn cầu đang ngày càng nghiêm trọng và kéo theo những hệ lụy nặng nề không chỉ về sức khỏe mà còn trên khía cạnh kinh tế - xã hội. Theo Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO), những con số phản ánh tình trạng ô nhiễm không khí toàn cầu được thống kê qua các con số dưới đây:
Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, vượt xa hút thuốc, sốt rét...
Nghiên cứu mới ở Thụy Điển cho thấy, người tiếp xúc lâu dài với môi trường không khí ô nhiễm có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ, đặc biệt ở những người mắc các bệnh tim mạch.