Viêm đường tiết niệu là tình trạng phổ biến ảnh hưởng đến hàng triệu người mỗi năm. Các triệu chứng khó chịu như đau rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Mặc dù kháng sinh là phương pháp điều trị tiêu chuẩn, nhưng cũng có một số biện pháp tại nhà an toàn và hiệu quả giúp làm dịu triệu chứng, hỗ trợ điều trị và thậm chí ngăn ngừa nhiễm trùng tiết niệu.
Nhiễm trùng thận, tiết niệu thường gặp khi vi khuẩn di chuyển từ bộ phận sinh dục, bàng quang, niệu quản rồi tới thận. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra các triệu chứng và dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng thận.
Những thay đổi về thể chất và nội tiết tố xảy ra trong thai kỳ làm tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng đường tiết niệu ở phụ nữ.
Nếu bạn dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ngay cả khi bạn làm mọi cách để ngăn chặn chúng xảy ra thì có lẽ đã đến lúc bạn nên thay đổi chế độ ăn uống. Bởi một nghiên cứu mới cho thấy hơn nửa triệu ca nhiễm trùng đường tiết niệu ở Hoa Kỳ mỗi năm có thể do các chủng vi khuẩn E. coli có trong thịt gây ra.
Nhiễm trùng đường tiết niệu (nhiễm trùng đường tiểu) là một bệnh nhiễm trùng ở bất kỳ cơ quan nào trong hệ tiết niệu, gồm hai thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Thời tiết mùa Hè khiến nguy cơ nhiễm trùng tiểu tăng lên.
Nhiễm trùng đường tiết niệu là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn ảnh hưởng đến hệ thống tiết niệu của bạn, bao gồm niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận. Mặc dù nhiễm trùng tiểu có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào trong hệ thống tiết niệu, nhưng nó thường gây nhiễm trùng bàng quang. Đây được gọi là viêm bàng quang.
Nhiễm khuẩn tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng các phần của đường tiết niệu, đặc trưng bởi sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu hoặc các triệu chứng biểu hiện sự xâm nhập của vi khuẩn ở một hoặc nhiều phần của đường tiết niệu. Tuỳ theo vị trí giải phẫu bị nhiễm trùng mà có tên gọi riêng.
Màu sắc và độ trong của nước tiểu có thể giúp các bác sỹ xác đinh sơ bộ tình trạng sức khỏe của bạn. Chỉ cần một xét nghiệm nước tiểu cũng đủ phản ánh bạn đang mắc phải bệnh gì.
Liệu có phải bàng quang của bạn hoạt động quá mức khiến bạn phải đi vào nhà vệ sinh nhiều lần trong giờ đi ngủ?
Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể ảnh hưởng đến niệu đạo, thận và bàng quang khiến đau rát khi đi tiểu. Bệnh có thể dẫn đến tổn hại thận vĩnh viễn nếu không được chữa trị. Một số chất có thể ngăn ngừa, pha loãng vi khuẩn, hoặc giảm nhẹ triệu chứng nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn. Cách duy nhất để thực sự chữa bệnh do nhiễm khuẩn là dùng thuốc kháng sinh.