Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 02/04/2016

    Chăm sóc răng miệng sau nhổ răng

    Nhổ răng thường kéo theo sau nó những tổn thương xung quanh vùng răng, đặc biệt là trong trường hợp nhổ răng khốn. Để vết thương mau lành, bạn cần phải biết cách chăm sóc răng miệng sau nhổ răng thật đúng cách để đảm bảo không bị khu vực tổn thương không bị nhiễm trùng.

  • 02/04/2016

    Hiểu thêm về cấy ghép gan

    Cấy ghép gan là biện pháp điều trị cuối cùng. Cấy ghép gan có thể cứu sống bạn khi gan của bạn không còn hoạt động nữa. Cấy ghép gan bao gồm việc phẫu thuật loại bỏ toàn bộ gan và sau đó thay thế bằng một lá gan khỏe mạnh được hiến tặng.

  • 01/04/2016

    Kháng sinh và hiện tượng kháng ngược của “siêu vi khuẩn” tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA)

    Các nhà khoa học cho biết những con chuột được gây nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng kháng methicillin (methicillin-resistant Staphylococcus aureus - MRSA) thậm chí còn bị ốm nặng hơn khi được cho sử dụng nhóm kháng sinh beta-lactam.

  • 31/03/2016

    Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị bệnh do virus Zika

    Đa số những người nhiễm virus Zika thậm chí còn không biết mình nhiễm bệnh bởi họ không biểu hiện triệu chứng gì. Triệu chứng do virus Zika gây ra cũng rất giống với triệu chứng sốt xuất huyết hoặc của một số bệnh khác. Vậy làm thế nào để biết mình đã nhiễm virus Zika? Chẩn đoán và điều trị virus Zika như thế nào?

  • 30/03/2016

    Khuyến cáo của CDC để phòng tránh virus Zika

    Hiện chưa có vắc xin phòng tránh virus Zika, vậy làm cách nào để phòng chống virus Zika?

  • 30/03/2016

    Những thắc mắc thường gặp về việc kiểm soát muỗi truyền virus Zika

    Văn phòng đại điện của WHO tại châu Mỹ (PAHO/WHO) cung cấp những thông tin cần biết về muỗi Aedes aegypti - loại muỗi truyền virus Zika cùng với virus gây bệnh sốt xuất huyết, sốt vàng da và sốt chikungunya.

  • 29/03/2016

    Những cơ quan bị tổn thương do bệnh tiểu đường

    Tiểu đường có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan chính của cơ thể gồm tim, mạch máu, thần kinh, mắt và thận.

  • 29/03/2016

    Nguyên nhân của suy tụy ngoại tiết

    Tụy đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ tiêu hóa. Nhiệm vụ của tụy là tạo ra enzym và giải phóng enzym giúp cho hệ tiêu hóa có thể tiêu hóa và hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Suy tụy ngoại tiết là khi tụy không thể sản xuất ra enzym hoặc không thể cung cấp đủ enzym. Sự thiếu hụt enzym làm cho cơ thể khó chuyển hóa thức ăn thành những dạng mà hệ tiêu hóa có thể hấp thu được.

  • 29/03/2016

    Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế là gì?

    Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn về nhân cách được đặc trưng bởi sự cầu toàn, trật tự và ngăn nắp một cách cực đoan. Người bị rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế cũng sẽ cảm thấy có một nhu cầu lớn trong việc áp đặt các tiêu chuẩn của cá nhân họ lên môi trường bên ngoài.

  • 28/03/2016

    Nhiều tác dụng phụ từ loại thuốc mới điều trị hen suyễn nặng

    Cơ quan quản lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa phê chuẩn loại thuốc cinqair (reslizumab) để điều trị bệnh hen suyễn nặng ở bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên loại thuốc mới này cũng có những tác dụng phụ khá nguy hiểm.

  • 27/03/2016

    Bí quyết để có trí nhớ tốt

    Bí quyết gì để có trí nhớ tốt ? Nếu bạn cần có một trí nhớ tốt để hỗ trợ cho học tập, vượt qua những kỳ thi và cần đầu óc sáng suốt để làm việc thì những bí quyết sau sẽ giúp bạn!

  • 27/03/2016

    Bệnh gút, có nên ăn đậu nành không?

    Khi mắc bệnh gút, bạn thường được khuyên rằng nên hạn chế sử dụng những chế phẩm từ đậu nành cũng như các loại đậu khác. Vậy thực hư chuyện này ra sao?

  • 1
  • ...
  • 77
  • 78
  • 79
  • 80
  • 81
  • 82
  • 83
  • 84
  • 85
  • ...
  • 92