Rối loạn lo âu thường được chẩn đoán khi nỗi sợ hãi của một người về các tình huống, địa điểm, sự kiện hoặc đồ vật tương đối an toàn trở nên cực đoan và không thể kiểm soát được. Rối loạn lo âu cũng có thể được chẩn đoán nếu bạn có cảm giác sợ hãi hoặc lo lắng chung làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn và kéo dài ít nhất một đến sáu tháng (tùy thuộc vào chứng rối loạn).
Chất dinh dưỡng bạn hấp thụ vào, theo thời gian có thể tác động đến các mạch thần kinh kiểm soát cảm xúc, động lực và tâm trạng của cơ thể. Vì vậy, để giảm căng thẳng, bạn có thể tham khảo bổ sung một số loại thực phẩm mà không cần phương pháp phức tạp nào khác. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc 10 loại thực phẩm giúp bạn giảm thiểu được tình trạng căng thẳng.
Nếu bạn thường xuyên cảm thấy lo lắng, căng thẳng hoặc bồn chồn thì có thể là do bạn đang mắc chứng rối loạn lo âu. Cùng tìm hiểu 7 nguyên nhân gây lo âu tại bài viết dưới đây.
Thôi miên như một hình thức trị liệu tâm lý có thể được sử dụng để điều trị một số tình trạng sức khỏe. Về lý thuyết, liệu pháp thôi miên có thể làm dịu lo lắng và đau đớn, cải thiện giấc ngủ,... tuy nhiên các nghiên cứu vẫn còn hạn chế.
Một số người mắc chứng lo âu thường có xu hướng ăn quá nhiều hoặc tiêu thụ nhiều thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, một số người khác lại mất cảm giác muốn ăn khi họ cảm thấy căng thẳng và lo lắng. Tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm mối liên hệ giữa lo lắng và chán ăn, một số biện pháp khắc phục cũng như phương pháp điều trị tiềm năng cho vấn đề này.
Căng thẳng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần, dẫn đến những thay đổi hành vi. Ở một số người, căng thẳng có thể gây ra những thay đổi về trọng lượng cơ thể.
Lo lắng là một phần điển hình của cuộc sống. Tuy nhiên, lo lắng không phải là xấu. Nó làm cho bạn nhận thức được nguy hiểm, thúc đẩy bạn luôn cố gắng và chuẩn bị, đồng thời giúp bạn tính toán rủi ro. Nhưng lo lắng không được kiểm soát có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của bạn. Nếu bạn muốn giảm lo lắng theo một con đường tự nhiên hơn, thì có rất nhiều cách giúp bạn chống lại sự lo lắng.
TS. Dương Minh Tâm - Trưởng phòng Rối loạn stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, BV Bạch Mai chỉ ra cách nhận diện dấu hiệu trầm cảm, stress và nguyên tắc "5 chữ R" giúp trẻ thoát khỏi áp lực, trầm cảm.
Giảm căng thẳng là một phần rất quan trọng đối với sức khỏe nhưng liệu việc sử dụng thực phẩm chức năng có thực sự giúp bạn giải tỏa được căng thẳng hay không? Hãy cùng tìm hiểu.
Lo âu, trầm cảm, stress… là các rối loạn tâm thần mà phụ nữ mang thai và sau sinh rất dễ gặp.
Do đại dịch COVID-19, con em chúng ta phải học ở nhà, qua mạng internet với máy tính hoặc điện thoại, được gọi là học online. Việc học online kéo dài khiến trẻ có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần.
Một nghiên cứu mới cho biết căng thẳng lo lắng và trầm cảm ở phụ nữ mang thai đã gia tăng đột biến trong thời gian đại dịch COVID-19. Điều này làm dấy lên những lo ngại mới đối với y tế của mỗi quốc gia.