Hội chứng Peter Pan, tên hiện tại của kiểu hành vi này lần đầu tiên xuất hiện trong cuốn sách năm 1983 của Tiến sĩ Dan Kiley: “Hội chứng Peter Pan: Đàn ông chưa bao giờ trưởng thành”.
Mặc dù đây không phải là tình trạng sức khỏe tâm thần được công nhận. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia đồng ý rằng kiểu hành vi này có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ và chất lượng cuộc sống của một người nào đó.
Bạn đã bao giờ nghe thấy câu "Cho tôi ngừng làm người lớn một ngày" chưa? Những người mắc hội chứng Peter Pan có xu hướng sống theo triết lý này mỗi ngày.
Vì hội chứng Peter Pan không phải là chẩn đoán lâm sàng nên các chuyên gia chưa xác định được bất kỳ triệu chứng chính thức nào. Dưới đây là một số đồng thuận về cách nó thường diễn ra trong các mối quan hệ, trong công việc và trong thái độ cá nhân của một người.
Dấu hiệu trong một mối quan hệ
Nếu một người mắc hội chứng Peter Pan, bạn có thể thấy rằng họ sẽ gặp khó khăn khi ở một mình. Bát đũa bẩn của họ chất thành đống trong bồn rửa, tránh giặt giũ cho đến khi không có gì sạch để mặc là những dấu hiệu rõ ràng nhất. Họ có thể:
Dấu hiệu liên quan đến công việc
Những người mắc hội chứng Peter Pan cũng có xu hướng đấu tranh với công việc và mục tiêu nghề nghiệp. Họ có thể:
Thái độ, tâm trạng và các dấu hiệu hành vi khác
Những người mắc hội chứng Peter Pan thường có dấu hiệu bất lực. Bạn có thể có ấn tượng chung rằng họ không thể làm việc nhóm với những người khác:
Hội chứng Peter Pan là một tập hợp các hành vi hơn là một chẩn đoán chính thức. Mặc dù nó thường được biểu hiện ở nam giới, không có nghĩa là nữ giới không bao giờ mắc chứng này. Nếu bạn cảm thấy như chồng hay bạn tình của mình thể hiện những hành vi này, tất cả những gì bạn có thể làm là làm rõ nhu cầu và mục tiêu của họ.
Tham khảo thêm thông tin tại: Hội chứng tâm lý "nguy hiểm" trong tình yêu
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những kiến thức và thông tin hữu ích giúp bạn giữ ấm cơ thể một cách hiệu quả trong mùa đông.
Mùa đông, với không khí lạnh và khô, là thời điểm nhiều người dễ mắc các bệnh dị ứng. Các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ngứa ngáy, khó thở… gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống. Vậy dị ứng mùa đông là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục ra sao? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về chủ đề này nhé
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Thịt bò là loại thực phẩm phổ biến, chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể và có lợi cho sức khỏe, nhất là với một số nhóm người.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), virus cúm dễ lây lan và có thể gây ra các triệu chứng khiến bạn phải nằm liệt giường, như sốt, ớn lạnh, hắt hơi, đau nhức cơ, mệt mỏi và đôi khi là chóng mặt. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), virus cúm dễ lây lan và có thể gây ra các triệu chứng khiến bạn phải nằm liệt giường, như sốt, ớn lạnh, hắt hơi, đau nhức cơ, mệt mỏi và đôi khi là chóng mặt.