Khi bị gãy chân bạn nên áp dụng chế độ ăn uống dưới đây để giúp xương nhanh liền nhất.
Nếu bạn trên 50 tuổi, bạn cảm thấy đau lưng âm ỉ thì bạn cần đi khám và chẩn đoán bệnh loãng xương càng sớm càng tốt.
Theo một nghiên cứu quan sát được công bố mới đây, các nhà khoa học nhận thấy rằng những phụ nữ từ 40-64 tuổi đang sử dụng thuốc chống trầm cảm – đặc biệt là nhóm thuốc ức chế tái hấp thu serotonin (SSRIs) để giảm tình trạng bốc hỏa và ra mồ hôi vào ban đêm trong thời kỳ tiền mãn kinh sẽ tăng nguy cơ bị gãy xương tới 76%.
Nếu bạn thường xuyên bị ốm, cảm thấy mệt mỏi không rõ lí do và đau mỏi chân tay, rất có thể bạn đang bị thiếu vitamin D. Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ trao đổi với bạn về các dấu hiệu của cơ thể khi bị thiếu hụt vitamin D
Loãng xương, hay giảm mật độ xương, ảnh hưởng đến tất cả mọi người ở mọi độ tuổi và địa vị xã hội. Nhưng có một số yếu tố nguy cơ chắc chắn làm bạn dễ bị loãng xương hơn.
Đau cổ tay là một tình trạng rất phổ biến và có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này. Việc chẩn đoán chính xác nguyên nhân đau cổ tay là rất quan trọng, vì từ đó, có thể đưa các các cách điều trị phù hợp, tác động thẳng vào nguyên nhân.
Trong cuộc sống hằng ngày, khi sinh hoạt, lao động, chơi thể thao, nếu chúng ta sơ ý sẽ phải gặp những tai nạn không đáng có. Và một trong những tai nạn thường gặp nhất là gãy xương. Chắc chắn khi đó bạn phải tới bệnh viện nhưng trước khi tới bác sĩ chăm sóc, bệnh nhân cần phải được sơ cứu trước.
Làm thế nào để bổ sung canxi cho người mắc bệnh sỏi thận mà không làm tăng nặng tình trạng bệnh? Đây là một vấn đề nhiều bệnh nhân thắc mắc với các chuyên gia dinh dưỡng.
Bé Sóc 3 tuổi bị cửa dập vào tay, ngón sưng to đỏ mọng, móng tím đen. Mỗi lần mẹ vô ý đụng phải là bé khóc vật vã. Tai nạn xảy ra trong chớp nhoáng, ngay chính trong ngày sinh nhật của Sóc, khi bé đang mải mê chơi sau cánh cửa, còn cha mẹ bận bịu chào từ biệt khách.
Trong cuộc sống hằng ngày vì một lý do nào đó như gặp phải chấn thương khi lao động, khi chơi thể thao, tai nạn giao thông,… dẫn đến trường hợp gãy xương.
Để hạn chế nguy cơ gãy xương cột sống hoặc những tổn thương ở lưng, điều quan trọng là bạn phải học cách di chuyển cơ thể một cách an toàn.
Loãng xương là bệnh tiến triển âm thầm và hầu như không có biểu hiện gì đặc biệt cho đến khi xuất hiện các biến chứng nặng nề là gãy xương, biến dạng cột sống, tàn phế cả về mặt tâm lý cũng như về thể chất. Vậy những đối tượng nào hay mắc và việc phòng ngừa loãng xương như thế nào?