Trứng chứa protein, chất béo lành mạnh và nhiều chất dinh dưỡng khác tốt cho chế độ ăn của trẻ em. Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ thắc mắc liệu có giới hạn về số lượng trứng trẻ nên ăn mỗi ngày hay không.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về các loại bệnh tim thường ảnh hưởng đến trẻ em và thanh thiếu niên cũng như hướng điều trị phù hợp trong những trường hợp này.
Chế độ dinh dưỡng chỉ là một trong các yếu tố gây ra thừa cân, béo phì ở trẻ em. Cha mẹ nên hỗ trợ con xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh ngay từ sớm để kiểm soát cân nặng cũng như sức khỏe toàn diện
Viêm loét là một tổn thương khu trú tại niêm mạc của đường tiêu hóa. Loét dạ dày tá tràng là những vết loét phát triển trong dạ dày hoặc tá tràng. Nếu không được điều trị có thể dẫn tới nhiều biến chứng. Vậy biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì, hãy cùng tìm hiểu nhé!
Vào mùa Hè, nhiệt độ cao và mồ hôi ra nhiều, nếu da bé không được chăm sóc đúng cách có thể bị kích ứng, cháy nắng, phát ban và khô da. Một số lưu ý trong cách chăm sóc giúp giữ ẩm và bảo vệ làn da của trẻ trong thời tiết này.
Thiếu máu thiếu sắt vẫn đang là một vấn đề đối với một số trẻ em, đặc biệt là trẻ kén ăn và ăn không đủ thực phẩm giàu chất sắt. Để ngăn ngừa tình trạng thiếu sắt, cha mẹ nên tham khảo một số loại thực phẩm giàu sắt dưới đây.
Bài viết này thảo luận về nguyên nhân khiến trẻ đi ngoài phân xanh và khi nào nên đưa trẻ đến bác sĩ.
Trong hành trình nuôi con lớn khôn, với gia đình có con nhỏ sẽ đôi lần gặp cảnh con biếng ăn, xanh xao và chững cân. Lúc này, nhiều ba mẹ sẽ nghĩ do cơ thể con thuộc dạng khó hấp thu, tuy nhiên đừng chủ quan vì có thể con đang thiếu sắt.
Tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu các dấu hiệu chậm nói ở trẻ mới biết đi, các biện pháp can thiệp sớm và cách khắc phục.
Trẻ nên bắt đầu được ăn dặm từ khi tròn 6 tháng tuổi bởi lúc này nguồn năng lượng từ sữa mẹ không còn đủ cung cấp cho sự phát triển của trẻ.
Nhu cầu năng lượng hàng ngày của trẻ không kém người lớn xét trên tỷ lệ nhu cầu năng lượng theo cân nặng. Nhưng do dạ dày còn nhỏ nên các bữa ăn chính không thể cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động của trẻ. Chính vì vậy, trẻ cần có thêm các bữa phụ đan xen bữa chính.
Theo các chuyên gia, khi trẻ 6 tháng tuổi, mẹ có thể bắt đầu cho trẻ làm quen với các món ăn giàu dinh dưỡng, từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.