Nhiều người nghĩ rằng, việc ngã từ trên giường xuống chỉ xảy ra với những trẻ đã biết lẫy, biết bò. Nhưng với trẻ vài tháng tuổi, chỉ một cái đạp chân, vùng vẫy cũng có thể khiến trẻ rơi từ trên giường xuống và dẫn đến rất nhiều nguy cơ. Do vậy, bạn luôn phải có những biện pháp an toàn và đừng xao nhãng trẻ dù chỉ là một vài giây.
Hội chứng kém hấp thu là một nhóm các rối loạn mà ruột không thể hấp thu được một số chất dinh dưỡng nhất định vào trong máu. Hội chứng này có thể cản trở sự hấp thu các chất dinh dưỡng (như protein, carbohydrate, chất béo) hoặc các vi chất dinh dưỡng (như vitamin và khoáng chất) hoặc cả 2 loại dinh dưỡng trên.
Biếng ăn là tình trạng rất hay gặp ở trẻ em, ở tất cả các lứa tuổi. Biếng ăn có nhiều biểu hiện khác nhau: trẻ ăn ít hơn bình thường, ngậm thức ăn trong miệng lâu không chịu nuốt, không chịu ăn một số loại thức ăn như thịt, cá, trứng, sữa hoặc từ chối ăn tất cả các loại thức ăn, chạy trốn khi tới bữa ăn, nghe thấy lanh canh của thìa, bát, hay nhìn thấy thức ăn đó có phản ứng buồn nôn hoặc bố, mẹ cho ăn không chịu ăn nhưng người khác cho ăn lại ăn...
Theo số liệu tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, kẽm là vi chất rất quan trọng nhưng gần 70% trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, thấp còi.
Nếu bạn đã từng cho con ăn hàng ngày, bạn sẽ nhớ mãi cảm giác khi bé ngúng nguẩy, quay mặt đi hoặc thậm chí là nôn trớ toàn bộ thức ăn bạn mất bao công sức chuẩn bị cho bé. Bạn sẽ tự hỏi liệu mình đã làm gì sai? Hãy thư giãn! Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ giúp bạn một số mẹo nhỏ dưới đây.
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết rất quan trọng của cơ thể, các bệnh lý tuyến giáp cũng phổ biến hơn là bạn nghĩ: Trên 12% dân số tại Mỹ sẽ bị mắc bệnh tuyến giáp tại một thời điểm nào đó trong đời. Căn bệnh này có thể ảnh hưởng tới bất cứ độ tuổi nào, bao gồm cả trẻ em và trẻ sơ sinh.
Những thói quen hết sức phổ biến nhưng bạn lại không thể kiểm soát. Rất có thể bạn đã quá phụ thuộc và bị nghiện chúng lúc nào mà không hay biết.
Mang cặp sách quá nặng có thể dẫn tới đau lưng, co thắt cơ vùng lưng, vai và đau cổ, ngoài ra có thể gây ra những vấn đề về tư thế cho trẻ em.
Là bệnh gây ra do cơ thể bị thiếu vitamin D, dẫn đến thiếu canxi làm ảnh hưởng phát triển hệ xương. Bệnh xảy ra nhiều ở trẻ dưới 3 tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 3-18 tháng. Nguyên nhân thường gặp nhất là thiếu vitamin D do thiếu cung cấp (ít phơi nắng, da sậm màu, trẻ sinh non, trẻ quá bụ bẫm…), ngoài ra có còi xương do mất vitamin D qua thận…, còi xương do kháng vitamin D.
Việc đưa trẻ ra ngoài đi dạo trong ánh nắng và bầu không khí trong lành buổi sáng thật dễ chịu. Tuy nhiên, kể cả khi trời đã vào thu, ánh nắng đã bớt gay gắt thì bạn vẫn nên chú ý tới làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Nếu bạn có con nhỏ, hãy đưa bé đến gặp nha sĩ khi bé chưa đón sinh nhật đầu tiên. Theo nguyên tắc chung thì thời điểm thích hợp là 6 tháng sau khi răng của bé bắt đầu mọc.
Viêm kết mạc hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ, là tình trạng viêm lớp màng trong suốt ở bề mặt nhãn cầu (lòng trắng), kết mạc mi. Bệnh rất thường gặp (cấp tính chiếm tần suất mắc cao hơn mạn tính), điều trị dễ dàng và có thể tránh được. Bệnh có thể gặp ở tất cả mọi giới, mọi lứa tuổi: trẻ em, người trưởng thành, người già. Viêm kết mạc dễ lây lan và có thể lan rộng thành dịch vào mùa xuân-hè.