Theo một nghiên cứu mới, những người bị rối loạn đông máu được điều trị dự phòng bao gồm việc tiêm thường xuyên các yếu tố đông máu để ngăn chặn nguy cơ chảy máu đang được hưởng sức khỏe tốt hơn.
Trăn trở về thủ thuật chọc ối nguy hiểm có thể tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, một giáo sư người Hong Kong đã phát triển phương pháp thử máu chẩn đoán hội chứng di truyền tiền sản qua ADN của thai nhi trong huyết tương mẹ.
Theo các nhà khoa học, hạ đường huyết là một biến chứng thường hay xảy ra và ngày càng được chú ý khi bệnh nhân bị mắc sốt rét do nhiễm Plasmodium falciparum
BV. Nhi Đồng 1 đã phẫu thuật xử trí các dị dạng mạch máu xâm lấn bàng quang cho bé gái 7 tuổi N.T.V (Gò Vấp, TP.HCM). Trước đó, mỗi tháng gia đình phải đưa bé đến BV. Đại học Y dược TP.HCM để chích xơ 1 - 2 lần. Mặc khác, để ngăn ngừa mạch máu phát triển bất thường, bé V. phải mang vớ y học hằng ngày.
Vitamin B12 (viết tắt là B12) đã được biết đến từ lâu. Năm 1948, nhà khoa học Rickes và cộng sự đã phân lập được từ gan một chất kết tinh màu đỏ đặt tên là B12.
Mọi người đã từng nghe về chế độ ăn uống theo nhóm máu (BTD) đã thu hút được sự chú ý rộng rãi của công chúng khi cuốn sách Eat Right for Your Type của Tiến sĩ Peter J D’Adamo, ND được phát hành. Bạn có thể đã từng áp dụng chế độ ăn theo nhóm máu và chắc hẳn là nó rất tốt đối với bạn nhưng liệu nó có tốt cho con bạn không?
Nếu cơ thể bị thiếu máu, ngoài bổ sung sắt, các bạn nên ăn thêm các món ăn sau:
Thiếu hụt vitamin B12 có thể gây mệt mỏi và chóng mặt, nặng hơn là bị tổn hại thần kinh, dễ mắc các bệnh thiếu máu và mất trí, hoang tưởng.
Thiếu hụt Vitamin thường phát triển chậm, trong vài tháng đến nhiều năm. Triệu chứng thiếu hụt Vitamin có thể mờ nhạt lúc đầu, nhưng tăng khi thiếu hụt nặng hơn.
Bệnh thiếu máu hay một sự rối loạn máu được định nghĩa theo hai cách: Có một số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường; Có một số lượng hemoglobin ít hơn bình thường (hemoglobin là một phần của hồng cầu mang oxi).
Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát (Immune thrombocytopenic purpura – ITP) là chứng rối loạn đông máu gây ra do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tiểu cầu khỏe mạnh làm giảm lượng tiểu cầu trong máu.
Xuất huyết giảm tiểu cầu (XHGTC) là một bệnh lý hay gặp ở trẻ em, thường có diễn biến cấp tính. Gần đây, người ta đã chứng minh được cơ chế miễn dịch của bệnh khi tìm thấy các kháng thể kháng lại tiểu cầu.