Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • Chọn tư thế đúng khi cho con bú

    Việc chọn tư thế đúng cách khi cho con bú giúp mẹ cảm thấy thoải mái và bé ngậm bắt vú đúng cách. Mẹ có thể đặt gối dưới cánh tay, khuỷu tay, cổ hay lưng để làm chỗ tựa. Cần lưu ý rằng một tư thế dễ chịu trong cữ bú này có thể sẽ không còn phù hợp cho cữ bú sau. Vì vậy, hãy thử nhiều tư thế khác nhau cho tới khi cả hai mẹ con đều cảm thấy thực sự thoải mái.

  • Lợi ích của tiếp xúc 'da kề da' giữa mẹ và con ngay sau sinh

    Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngay sau khi lọt lòng, trẻ sơ sinh cần được tiếp xúc 'da kề da' với ngực hay bụng mẹ trong vòng ít nhất một giờ. Biện pháp này mang lại rất nhiều lợi ích, giúp tăng tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ và kéo dài thời gian mẹ cho con bú.

  • 23/03/2016 - Truyền nhiễm

    Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ em

    Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ em là một bệnh khiến cho mọi bà mẹ lo lắng bởi có khoảng 10% trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn này tử vong mỗi năm.

  • 23/03/2016 - Tâm lý

    Trò chuyện với bé yêu

    Cha mẹ có thể nghĩ rằng bé chỉ bắt đầu trò chuyện khi đã lớn. Thực tế cho thấy, ngay từ thưở mới lọt lòng, bé yêu của bạn đã giao tiếp cùng cha mẹ thông qua tiếng khóc, mắt nhìn và lắng nghe.

  • 22/03/2016

    Cặp song sinh nhờ mang thai hộ đầu tiên Việt Nam chào đời

    Hai bé trai đã chào đời khỏe mạnh tại Bệnh viện Từ Dũ, là ca mang thai hộ thành công đầu tiên ở miền Nam và cặp song sinh nhờ mang thai hộ đầu tiên Việt Nam.

  • 22/03/2016 - Sơ cấp cứu

    Cấp cứu sản khoa: Đẻ khó do kẹt vai của thai nhi

    Kẹt vai khi sinh là một trong những lý do khiến việc sinh thường có khi cũng trở nên khá nguy hiểm.

  • 22/03/2016 - Tiêu hóa

    Nhận biết một số bệnh gây nôn ở trẻ em

    Cả ngày hôm nay bé Nhím 2 tuổi có vẻ khó ở, bé quấy khóc và biếng ăn. Rồi đột nhiên, Nhím nôn ra rất nhiều thức ăn dùng từ buổi sáng. Bé nôn liên tục, cứ mươi mười lăm phút một lần và cuối cùng thì nôn khan, cho tới khi thiếp đi vì mệt. Ba mẹ rất lo lắng không biết bé bị bệnh gì.

  • Chủ động ngừa uốn ván rốn sơ sinh

    Uốn ván rốn sơ sinh (dân gian gọi là sài uốn ván) là một bệnh nguy hiểm, gây tử vong cao. Bệnh do trực khuẩn uốn ván gây ra. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể của trẻ qua vết cắt rốn do các dụng cụ đỡ đẻ hoặc tay người hộ sinh không được diệt khuẩn. Hiện nay, do công tác tiêm chủng mở rộng tốt nên bệnh uốn ván rốn giảm đi rõ rệt.

  • Những phụ gia thực phẩm cần tránh khi mang bầu

    Thời gian mang thai là lúc các bà mẹ phải lưu ý tới một danh sách những đồ ăn, thức uống cần phải tránh. Trong đó, tránh rượu, bia, các chất kích thích chứa caffeine hay nicotine… là những kiến thức đã rất phổ biến. Tuy nhiên, các bà mẹ mang thai cũng cần lưu ý tới các loại phụ gia thực phẩm cần tránh hoặc hạn chế trong các món ăn, để đảm bảo sức khoẻ tốt nhất cho cả mẹ và bé.

  • Triệu chứng thiếu canxi

    Thiếu canxi huyết có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Biểu hiện ban đầu bằng các dấu hiệu như tê ở một số bộ phận trong cơ thể (lưỡi, môi, các đầu ngón tay, đầu ngón chân), nặng thì có thể có hiện tượng co cơ xảy ra trên toàn bộ cơ thể (chân, tay đột nhiên bị co rút, cứng lại, khó cử động, đau đớn, co giật khu trú hoặc một vùng nào đó) và có thể bị co thắt các cơ hô hấp gây khó thở, dễ nhầm với bệnh uốn ván... Hai đối tượng thường bị ảnh hưởng nhiều do tình trạng thiếu canxi là trẻ em và người cao tuổi.

  • Top thực phẩm giúp chị em tăng khả năng thụ thai

    Cải xoăn, cá, trứng, quả bơ... là những thực phẩm chứa nhiều khoáng chất và vitamin, giúp tăng cường chất lượng trứng và khả năng thụ thai cho nữ giới.

  • Sự thật cần biết về mì chính

    Nhiều thông tin cho rằng mì chính là thủ phạm gây chóng mặt, bủn rủn tay chân, đặc biệt khi nêm ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra chất độc, có đúng như vậy?

  • 1
  • ...
  • 202
  • 203
  • 204
  • 205
  • 206
  • ...
  • 224