Khi đã phát hiện ra mình mang thai, một trong những xét nghiệm quan trọng nhất bạn nên thực hiện là xét nghiệm nhóm máu. Xét nghiệm này xác định nhóm máu của bạn và nhân tố Rh, nhân tố có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của con. Do đó, cần biết thông tin này càng sớm càng tốt khi bạn mang thai.
Lupus là bệnh tự miễn, không rõ nguyên nhân, gây tổn thương tất cả các cơ quan trong cơ thể người bệnh. Hơn 90% trường hợp lupus xảy ra ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ. Do vậy vấn đề thai nghén ở những bệnh nhân Lupus cần được chú ý.
Rhesus (Rh) có liên quan tới protein trong bề mặt hồng cầu. Nếu máu của bạn có protein này, nghĩa là bạn mang Rh dương tính (đây là dạng phổ biến của Rh). Nếu máu của bạn thiếu protein này, tức là bạn âm tính với Rh.
Khi mới sinh và trong suốt tuần đầu, bé chưa nhìn rõ chi tiết của người và vật xung quanh mà chỉ nhận biết màu trắng, đen và các gam màu xám. Tuy nhiên, kể cả khi thị lực còn rất hạn chế, bé vẫn thích nhìn khuôn mặt mẹ hơn mặt người lạ.
Những người mang thai có nhóm máu hiếm Rh âm (Rh-) cần đặc biệt lưu ý.
Đau núm vú là nguyên nhân thường gặp khiến các bà mẹ ngừng cho con bú từ sớm. Trong phần lớn trường hợp, các sai sót kỹ thuật - ví dụ ngậm bắt vú không đúng cách - sẽ gây tổn thương núm vú, còn bé thì không thể bú cạn bầu sữa. Kết quả là vú bị cương, ống dẫn sữa bị tắc và nhiễm trùng xuất hiện.
Cho con bú được xem là cách nuôi con tốt nhất, tuy nhiên nhiều phụ nữ vẫn ngừng cho bú trước khi kết thúc thời hạn tối thiểu 6 tháng - thời gian khuyến cáo nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ. Đa số ngừng cho con bú quá sớm vì những rắc rối có thể khắc phục.
Trong thời gian cho con bú, các bà mẹ có ít lựa chọn hơn khi quyết định dùng thuốc. Bạn cần cân nhắc kỹ vì sao mình dùng thuốc, liệu thuốc sẽ ảnh hưởng thế nào tới con và tới khả năng sản xuất sữa của mẹ.
Chế độ dinh dưỡng khoa học hỗ trợ phát triển trí não và giác quan cho bé ngay từ trong thai kỳ.
Nghiên cứu cho biết việc sử dụng sớm thuốc kháng virus sẽ mang lại lợi ích cho bệnh nhân, nhất là trong những trường hợp bệnh nghiêm trọng.
Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ. Khi vừa chào đời, nó chỉ bé bằng quả anh đào, đủ sức chứa 5-7 ml sữa (1-1,4 thìa cà phê). Đến cuối tuần thứ nhất, dạ dày của bé có thể chứa khoảng 60 ml sữa. Thời gian đầu, cơ thể mẹ chỉ sản xuất một lượng sữa nhỏ, cho phù hợp với kích thước ‘tí hon’ của dạ dày trẻ sơ sinh.
Thiếu máu là một căn bệnh có liên quan đến tình trạng cơ thể có lượng hòng cầu hoặc huyết sắc tố (là thành phần chính của hồng huyết cầu, làm cho máu có màu đỏ) ít hơn so với mức bình thường.