Những thói quen này có thể là nguyên nhân gây trĩ mà bạn chưa hề biết.
Khi mang thai ngoài mệt mỏi, nghén và thay đổi nội tiết tố… thì 1 trong các bệnh gây phiền toái, khó chịu nhất thậm chí làm khổ các bà bầu đó là trĩ.
Bầu bí vốn đã mệt mỏi vì thai nghén hoành hành. Những ngày tháng gần lầm bồn, các chị em mang thai còn gặp rất nhiều rắc rối về sức khỏe. Đó là các bệnh loãng xương, chuột rút, chán ăn, tiểu đường… Một trong những bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây khó chịu và ức chế cho bà bầu là trĩ.
Những thay đổi trong cơ thể khi mang thai có thể làm chậm quá trình tiêu hóa của cơ thể và gây đầy bụng, điều này có thể gây ra đau đớn khó chịu. Tuy nhiên, có một vài bài tập và tư thế yoga có thể giúp bạn xì hơi tốt hơn, làm giảm đầy bụng và chướng hơi trong thai kỳ.
Ợ nóng (hoặc ngào ngược dạ dày thực quản) sẽ khiến bạn có cảm giác giống như bị bốc hoả ở vùng sau xương ức, lan lên thực quản. Thậm chí acid còn có thể trào ngược lên cả trong miệng bạn nữa.
Táo bón là tình trạng gây đau bụng, cảm giác khó chịu, khó khăn và bất thường về tần suất đi ngoài. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai. Theo ước tính, có tới 50% phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng táo bón trong 1 thời điểm của thai kỳ.
Táo bón là hiện tượng hậu sản thường thấy và có thể kéo dài trong quá trình cho con bú. Một số biện pháp sau sẽ giúp cải thiện tình trạng táo bón ở các bà mẹ sau sinh.
Bị táo bón khi mang thai là điều rất khó chịu, vậy chúng ta có thể làm gì?
Táo bón là bênh phổ biến thường gặp ở cả người lớn và trẻ em. Có nhiều nguyên nhân gây táo bón như căng thẳng, lười vận động… nhưng chủ yếu là do chế độ ăn thiếu chất xơ và không bổ sung đủ nước cho cơ thể.
Hãy cùng xem điều gì xảy ra trong cơ thể khi ta nôn, vì sao lại nôn và ta có thể làm gì để cảm thấy đỡ hơn?
Dưới đây là tất câu trả lời cho những thắc mắc về tiêu chảy:
Dưới đây là 7 nguyên nhân thường gặp khiến phân có màu xanh: