Khi trẻ đủ 6 tháng, có thể bạn sẽ muốn tập cho trẻ bú bình, nhưng bạn không chắc liệu đôi bàn tay bé nhỏ của trẻ có thể cầm và chịu được sức nặng của bình sữa hay không?
Hẳn các mẹ bầu cũng đã từng nghe đến một hiện tượng gọi là chứng đãng trí ở mẹ bầu (“mommy brain” hay “momnesia”). Đây là triệu chứng hoàn toàn có thật, gây không ít rắc rối cho các mẹ bầu trong công việc cũng như cuộc sống hằng ngày.
Việc bé thường xuyên quấy khóc, khóc không ngừng nghỉ gây ra không ít phiền toái, thậm chí là bực mình cho các bậc phụ huynh. Nhưng bạn có biết rằng, bạn có thể làm bé ngưng khóc bằng những cách rất đơn giản dưới đây hay không?
Mang thai đôi có những điểm gì khác và cần lưu ý so với việc mang thai thông thường?
Sau khi em bé ra đời, bạn sẽ trở nên bận rộn hơn rất nhiều. Chăm sóc em bé sẽ khiến bạn tốn rất nhiều thời gian và năng lượng, thậm chí khiến bạn chẳng còn đủ năng lượng để dành cho vợ/chồng của mình nữa. Lấy lại đời sống tình dục sau khi sinh con là một thử thách mà tất cả các cặp đôi đều phải đối mặt. Đó là thử thách lớn, nhưng bạn hoàn toàn có thể vượt qua được.
Trước khi mang thai, có thể bạn rất thích sơn móng tay hay chẳng ngại ngần dọn phân mèo. Mặc dù phụ nữ mang thai có thể làm được hầu hết mọi việc như trước khi bạn có bầu nhưng dưới đây là một số việc nên tránh làm trong thai kỳ.
Lấy lại được vóc dáng thon gọn ban đầu sau khi sinh luôn là mong ước của các bà mẹ. Dĩ nhiên, đây cũng là một trong những vấn đề được không ít bà mẹ quan tâm và thảo luận sôi nổi.
Khi gia đình bạn bắt đầu có thêm một thành viên mới đó là lúc cuộc sống bắt đầu đảo lộn. Bạn sẽ có rất nhiều sự thay đổi mà chưa chắc bạn đã nhận ra
Mang thai khi bạn đã trên 35 tuổi được coi là mang thai cao tuổi (geriatric pregnancy). Thông thường, tình trạng mang thai cao tuổi được các bác sỹ và chính các mẹ bầu quan tâm rất sát sao. Hãy xem, những vấn đề gì cần lưu ý nếu bạn mang thai ở độ tuổi này?
Mang bầu là giai đoạn đặc biệt của một đời người. Làm thế nào mang bầu vừa đẹp vừa khỏe lại an toàn? Hãy ghi nhớ những lời khuyên dưới đây.
Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (posttraumatic stress disorder - PTSD) là một bệnh tâm lý đầu tiên được chẩn đoán ở binh lính và cựu chiến binh, thường bị gây ra bởi sợ hãi tột độ, sự kiện nguy hiểm tính mạng hoặc nếu không là những trải nghiệm bất an cao độ, cũng có thể do những sự kiện thất bại trong cuộc sống như thất nghiệp hoặc ly hôn.
Nhiều phụ nữ mang thai đang lo lắng về quá trình sinh đẻ. Liệu nó có thể đau đến mức nào? Ta có thể chế ngự được nó không? Có được sự chuẩn bị tốt sẽ giúp bạn tự tin hơn khi ngày đó đến gần và sẽ tạo được trải nghiệm tích cực hơn.