Bạn đang mang thai, xin chúc mừng. Bạn có tò mò về sự phát triển của em bé trong bụng hay không? Em bé trông như thế nào, khi nào em bé sẽ bắt đầu đạp? Hãy cùng tìm hiểu.
Hormone là một chất kỳ diệu của cơ thể, và khi bạn mang thai, sẽ có rất nhiều hormone tham gia vào quá trình hình thành thai nhi. Hormone hCG (human chorionic gonadotropin) còn được gọi là hormone thai kỳ vì nó thường được tạo ra với hàm lượng cao trong khi bạn đang mang thai. Trên thực tế, các xét nghiệm mang thai sử dụng cách đo lượng hCG có trong nước tiểu.
Căn bệnh lạc nội mạc tử cung ảnh hưởng đến khoảng 10% phụ nữ trên khắp thế giới. Mặc dù không có kết nối di truyền, nhưng phụ nữ có người thân gần gũi (mẹ, chị, em gái) bị lạc nội mạc tử cung có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Đa số mọi người sẽ nghĩ rằng, nếu một phụ nữ mang thai bị vỡ ối thì nghĩa là em bé sắp chào đời. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng trong một số trường hợp!
Sắt có vai trò quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Sắt tham gia vào quá trình hình thành hồng cầu và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Hệ miễn dịch của bà bầu khi mang thai suy yếu nên dễ bị bệnh, vì vậy cần bổ sung sắt đúng và đủ để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi.
Thai ngoài tử cung là một biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe người phụ nữ, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng của người mẹ. Dấu hiệu nào cảnh báo bạn đang có nguy cơ mang thai ngoài tử cung?
Nếu bạn lo lắng về việc sẽ chuyển dạ sớm hoặc sinh sớm hơn ngày dự sinh một chút, thì bạn sẽ không một mình. Có khoảng 10% số ca sinh trong tổng số các ca sinh ở Mỹ là sinh non.
Không có khuyến nghị nào về việc bạn phải đợi bao lâu sau sinh mới quan hệ tình dục nhưng đa số các chuyên gia y tế khuyên rằng, bạn nên đợi từ 4-6 tuần để quan hệ tình dục trở lại. Đây là khoảng thời gian cần thiết để cơ thể hồi phục lại sau khoảng thời gian sinh nở hoặc phẫu thuật.
Rất nhiều người trong số chúng ta bị đau bụng mỗi khi kỳ kinh đến và đa phần đều không coi trọng tình trạng này. Nhưng thực sự, những cơn đau bụng kinh không đơn giản như vậy.
Dùng thuốc tránh thai là một biện pháp tránh thai được khá nhiều phụ nữ lựa chọn, đa số đều hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp tránh thai thất bại mặc dù đã uống thuốc. Vậy nguyên nhân vẫn “dính bầu” do đâu?
Thời kỳ đầu mang thai, bạn có thể thấy mình rạng rỡ với làn da tươi sáng, hồng hào và mái tóc óng ả. Tuy nhiên, đến một ngày bạn chợt cúi xuống và nhận thấy chân mình hình như sưng to hơn so với bình thường. Đừng quá lo lắng, phù chân là điều hoàn toàn bình thường gặp phải khi mang thai. Trong thực tế, hầu hết các bà mẹ mong đều trải qua giai đoạn này. Vậy nguyên nhân do đâu?
Bụng bầu quá lớn hay quá rộng chiều ngang liệu có thể là dấu hiệu báo thai nhi gặp vấn đề xấu?