Có rất nhiều các biện pháp tránh thai sẵn có giúp bạn làm giảm khả năng mang thai ngoài ý muốn. Mọi người thường sẽ lựa chọn biện pháp tránh thai dựa vào hiệu quả tránh thai của từng biện pháp. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố khiến nhiều loại BPTT trở nên kém hiệu quả hơn.
Tăng huyết áp khi mang thai là một tình trạng bệnh lý nguy hiểm, nhất là thời điểm gần trước khi sinh. Mới đây, nghiên cứu của các nhà khoa học tại Mỹ đã chỉ ra rằng những phụ nữ có tiền sử rối loạn huyết áp trong thai kỳ, chẳng hạn như tiền sản giật và tăng huyết áp thai kỳ có sự khác biệt lớn về cấu trúc và chức năng của tim sau khoảng một thập kỷ sau sinh.
Khoảng thời gian có thai sau khi quan hệ tùy thuộc vào từng trường hợp. Sự thụ thai có thể xảy ra trong vài giờ đến vài ngày, và việc trứng làm tổ xảy ra sau đó khoảng một tuần.
Đau bụng bên phải khi mang thai không phải là bất thường hoặc không nhất thiết là một nguyên nhân đáng lo ngại. Tuy nhiên, hãy chú ý đến các triệu chứng khác.
Polyp cổ tử cung là bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ. Tuy nhiên, nó có nguy hiểm hay dễ diễn tiến thành ung thư không? Câu hỏi này được rất nhiều bạn đọc thắc mắc.
Nhiều chị em thắc mắc: liệu sau lần đầu mổ lấy thai, lần sinh tiếp theo có cơ hội sanh thường? BS.CK2 Nguyễn Bá Mỹ Nhi - Phó Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ sẽ giải đáp nỗi lo này cho các mẹ đang chuẩn bị lên kế hoạch "tập 2".
Một phụ nữ đang cân nhắc việc phá thai có thể băn khoăn về những ảnh hưởng đến khả năng mang thai sau này. Trong hầu hết các trường hợp, phá thai không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và không ảnh hưởng đến những lần mang thai khác.
Không những phải chú ý đến chế độ sinh hoạt, chị em phụ nữ cần đặc biệt quan tâm đến các thực phẩm tuyệt đối không được động tới trong những ngày đèn đỏ.
Tìm ra giới tính của một em bé đang phát triển có thể là một khoảnh khắc thú vị với bất kỳ cặp bố mẹ nào. Các xét nghiệm máu sớm có thể được thực hiện để dự đoán giới tính của thai vào cuối tháng thứ 3 trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải lúc nào kết quả cũng chính xác 100%.
Những thay đổi trong cơ thể khi mang thai có thể làm chậm quá trình tiêu hóa của cơ thể và gây đầy bụng, điều này có thể gây ra đau đớn khó chịu. Tuy nhiên, có một vài bài tập và tư thế yoga có thể giúp bạn xì hơi tốt hơn, làm giảm đầy bụng và chướng hơi trong thai kỳ.
Sinh mổ có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tinh thần và thể chất của người mẹ trong những tuần sau sinh. Để tăng tốc độ hồi phục, mọi người có thể thử các phương pháp chăm sóc sức khỏe và cải thiện lối sống khác nhau.
Tập luyện những động tác yoga nhẹ nhàng, đơn giản vừa giúp các mẹ bầu giảm bớt căng thẳng, vừa giúp tăng cường sức khỏe. 4 tư thế yoga dưới đây sẽ là người bạn đồng hành giúp quá trình mang thai của bạn thêm phần nhẹ nhàng và suôn sẻ hơn.