Nếu bạn nghĩ đã đến lúc thích hợp để mang thai thì sẽ có một vài thứ phải chuẩn bị.
Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng răng nhạy cảm, ví dụ như nhai đá hoặc sử dụng các phương pháp làm trắng răng. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến nhất.
Khi biết mình mang thai, chắc hẳn sẽ có rất nhiều thứ phải suy nghĩ, khi nào nên đi khám thai lần đầu? Em bé là con trai hay con gái? Và em bé có phát triển bình thường hay không?
Trong suốt quá trình mang thai, sức khỏe răng miệng của người phụ nữ có thể có những thay đổi lớn.
Bên cạnh sự tiện lợi, ống hút cũng ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn
Sau nhổ răng không, sưng và đau là hiện tượng bình thường, tuy nhiên, bạn có thể giảm thiểu sự khó chịu và giúp lành thương nhanh hơn với những lời khuyên dưới đây.
Nếu bạn đang có kế hoạch mang thai hoặc nghi ngờ đã có thai, bạn nên đến khám nha sĩ ngay lập tức.
Sâu răng ở trẻ bú bình là hiện tượng sâu răng ở trẻ dưới 7 tuổi và phần lớn xảy ra với răng cửa hàm trên mặc dù những răng khác cũng có thể bị ảnh hưởng.
Cho tới khi bạn có thể đến gặp bác sĩ nha khoa, những liệu pháp tại gia dưới đây có thể giúp giảm cơn đau răng đang gây khó chịu cho bạn.
Trẻ chậm mọc răng có thể do di truyền và thời điểm sinh em bé cũng quyết định thời điểm mọc răng của trẻ.
Trẻ em càng bú mẹ nhiều thì nguy cơ răng vĩnh viễn bị mọc lệch càng thấp. Ngoài ra các nhà khoa học cũng cho rằng răng trẻ sẽ bớt mọc lệch hơn nếu trẻ ít sử dụng núm vú giả.
Mang thai là khoảng thời gian thú vị nhưng cũng rất bận rộn. Có nhiều sự thay đổi xảy ra trong cơ thể bạn và khoang miệng không nằm ngoại lệ. Vệ sinh răng miệng tốt đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn mang thai vì sự tăng nồng độ các hormone khiến khoang miệng trở nên nhạy cảm trước các tác nhân là vi khuẩn và mảng bám răng.