Khi mang bầu, sự thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể sẽ khiến răng miệng của bạn gặp phải nhiều vấn đề hơn. Chăm sóc cho răng miệng khi mang thai là việc nên làm, và bạn cần làm cả trước khi mang thai. Vì sao vậy?
Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ và phát triển trên niêm mạc miệng. Bệnh nấm miệng thường xảy ra đối với trẻ sơ sinh, trẻ em dưới 2 tuổi và những người đeo răng giả, sử dụng corticosteroid hít hoặc có tổn thương hệ thống miễn dịch.
Có thể bạn chưa biết, sức khỏe răng miệng có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch
Để có sức khỏe răng miệng tốt thì răng miệng cần được chăm sóc trong suốt cả cuộc đời. Kể cả khi bạn thấy rằng, mình có một hàm răng chắc khỏe, thì việc thực hiện các bước chăm sóc răng và dự phòng các vấn đề về răng vẫn là một việc làm cần thiết và quan trọng. Việc này bao gồm sử dụng đúng các sản phẩm chăm sóc răng, cũng như chú ý tới thói quen chăm sóc răng hàng ngày.
Thai kỳ khiến hormone thay đổi và làm gia tăng các vấn đề về răng miệng như viêm lợi (viêm nướu) và bệnh nha chu (bệnh về nướu). Do nhiều loại hormone khác nhau xuất hiện trong thai kỳ nên 40% thai phụ sẽ mắc bệnh viêm lợi, hay còn gọi là viêm nướu thai kỳ.
Nhiều người vẫn nghĩ đánh răng ngay lập tức sau khi ăn xong sẽ giúp chống sâu răng hiệu quả nhưng thói quen này lại khiến nguy cơ mòn răng tăng cao.
Thức ăn có vai trò lớn đối với sự mọc răng, sự vững chắc của răng cũng như các bệnh răng miệng.
Đây là những lý do nên tạm biệt sớm chiếc răng khôn phiền toái này.
Hầu như việc mang thai không gây khó chịu đến răng nhưng rất nhiều phụ nữ mang thai có vấn đề về răng miệng. Các biểu hiện thường thấy là chảy máu, sung huyết, ngứa ở lợi, đau răng. Điều này không tốt cho họ mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai nhi.
Việc chăm sóc răng miệng rất quan trọng khi mang thai. Thai kỳ khiến hormone thay đổi, dẫn tới sự nguy cơ mắc các bệnh về nướu ở mẹ tăng cao, từ đó gây ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
Việc chăm sóc răng miệng rất quan trọng khi mang thai. Thai kỳ khiến hormone thay đổi, dẫn tới sự nguy cơ mắc các bệnh về nướu tăng cao, từ đó gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi.