Thai phụ 26 tuổi bị tiểu đường typ 1 từ 11 năm, được bác sĩ sản khoa gửi đến bác sĩ nhi khoa để thảo luận về những điều có thể xảy ra với em bé của chị sau khi sinh.
Xuất hiện chất nhầy tử cung, nhu cầu ân ái tăng cao, xuất hiện đốm máu, "núi đôi" đau nhức... là dấu hiệu giúp chị em xác định được ngày rụng trứng.
Sàng lọc sơ sinh (SLSS) là thực hiện xét nghiệm cho trẻ sơ sinh nhằm phát hiện sớm các bệnh lý di truyền, nội tiết, rối loạn chuyển hóa….
Bà mẹ mang thai bị bệnh tuyến giáp sẽ có nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến người mẹ và thai nhi.
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, những bà mẹ bị mắc chứng béo phì trong thời gian mang thai có nguy cơ sinh con tự kỷ cao gấp 2 lần số với những phụ nữ có số cân nặng thấp hơn.
Theo một nghiên cứu mới, đường huyết trong thai kỳ tăng có thể làm tăng nguy cơ mắc dị tật tim bẩm sinh ở trẻ, ngay cả ở những phụ nữ mang thai không bị mắc tiểu đường.
Các chuyên gia cho rằng cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu nữa để chỉ ra được mối liên quan thực sự giữa hai yếu tố này.
Theo một nghiên cứu mới, những bà mẹ bị béo phì dễ truyền lại những đặc điểm này cho đứa con tương lai ngay cả trước khi họ sinh.
Các nhà khoa học Thụy Điển phát hiện ra rằng phẫu thuật giảm cân (hoặc giảm béo) trước thai kỳ làm giảm khả năng mắc dị tật này nhưng lại tăng khả năng mắc dị tật khác cho mẹ và bé.
Chị em phụ nữ “béo bụng” trong ba tháng đầu thai kỳ có nguy cơ cao bị tiểu đường trong những tháng tiếp theo, một nghiên cứu gần đây cho biết.
Những nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng đứa trẻ sau này có thể dễ bị dị tật nếu cha mẹ chúng tiếp xúc với quá nhiều hóa chất trong môi trường.
Tiểu đường thai kì là vấn đề mà rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải. Có khoảng 5% số phụ nữ mang thai mắc phải triệu chứng này.Thường thì bệnh tiểu đường thai kì sẽ kéo dài cho đến khi sanh xong, lượng đường huyết sẽ nhanh chóng bình thường trở lại.Nhưng cũng có những người tiếp tục phát triển thành bệnh tiểu đường type 2 khá nguy hiểm. Nguyên nhân khiến các chị mắc căn bệnh này là do trong thời kì mang thai người mẹ cần nhiều năng lượng hơn và rất nhiều người đã gia tăng lượng đường để bù đắp năng lượng này. Nếu không được kiểm soát tốt thì phụ nữ mang thai bị tiểu đường có nguy cơ bị sảy thai khá cao kèm theo đó là các nguy cơ tiềm ẩn gây nguy hiểm cho cả bà mẹ.