Khớp hông chính là nơi gặp nhau giữa phần trên cùng của xương đùi và một phần của xương chậu. Vỡ/gãy khớp hông thường là một vết nứt ở đầu trên xương đùi.
Đối với người bị chứng gù cột sống, đôi khi được gọi là người có cột sống cong, cột sống bị cong quá nhiều và có thể gây khó chịu hoặc khó thở.
Bao hoạt dịch nằm ở dưới các gân bám vào xương, giúp cho gân di động dễ dàng và không bị tổn thương khi co, duỗi.
Tuy có rất nhiều lợi ích với sức khỏe nhưng chạy bộ hàng ngày cũng có một vài ngược điểm.
Nếu bạn đang suy nghĩ đến việc cải thiện vóc dáng cơ thể, có thể bạn sẽ nghĩ đến việc chạy bộ, bởi những vận động viên chạy thường có một thể hình rất lý tưởng. Đúng là chạy bộ mỗi ngày là cách tốt nhất để đốt cháy năng lượng, cải thiện hình thể và cải thiện chức năng tim mạch. Một nghiên cứu tại Trung tâm Y tế - Đại học Duke, Bắc California chỉ ra rằng, đi bộ nhanh giúp giảm mỡ thừa nhiều hơn là việc tập tạ.
Bong mắt cá chân cao được sử dụng để mô tả một loại chấn thương dây chằng mắt cá. Thông thường, khi ai đó bị bong mắt cá chân, dây chằng quanh khớp mắt cá sẽ bị rách. Những chấn thương này thường gây đau và sưng quanh mắt cá chân.
Bong mắt cá chân mắt xảy ra sau một lần trẹo chân. Bong mắt cá chân có thể xảy ra trong các chấn thương thể thao hoặc trong các hoạt động hàng ngày. Nguyên nhân gây bong mắt cá chân có thể là do mặt đất không đủ bằng phẳng hoặc do bước chân bất thường - đó là lý do tại sao các bong mắt cá chân là một trong những vấn đề chỉnh hình phổ biến nhất.
Viêm gân và chấn thương gân không giống nhau và chính sự khác biệt này sẽ quyết định đến việc điều trị.
Viêm khớp dạng thấp thường gặp ở lứa tuổi ngoài 30, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng lạnh, rét bệnh thường xuất hiện nhiều hơn. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, bệnh có thể để lại một số biến chứng.
Viêm khớp di chuyển là tình trạng các triệu chứng viêm khớp di chuyển từ khớp này đến khớp khác.
Tập luyện cũng có thể gây tác hại không mong muốn như viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống do thực hành bài tập sai kỹ thuật.
Nếu không chụp X quang, gần như không thể kết luận được chính xác bạn có bị gãy xương hay không. Nguyên nhân là bởi xương được bao bọc bởi lớp da, cơ và mỡ, khiến tình trạng gãy xương khó có thể quan sát được.