Mặc dù các nghiên cứu từ trước đến nay đã chỉ ra mối liên quan giữa tình trạng nghiện rượu nặng với nguy cơ ung thư, nhưng theo các nhà khoa học thuộc Đại học Harvard, chỉ một ly rượu nhỏ mỗi ngày cũng có thể là quá nhiều đối với những phụ nữ đã có tiền sử gia đình mắc ung thư vú.
Sử dụng các loại thảo mộc dưới đây trong chế độ ăn uống hàng ngày của bạn sẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư và hỗ trợ trong việc điều trị ung thư.
Hơn 40% bệnh nhân ung thư phổi đã bước sang giai đoạn 4 khi được chẩn đoán bệnh. Vì thế, biết được những gì ảnh hưởng đến thời gian sống còn lại của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 sẽ giúp chăm sóc họ được tốt hơn.
Việc phát hiện ra chất béo, chứ không phải đường, là nguồn năng lượng chính nuôi tế bào ung thư, có thể mở ra một con đường hoàn toàn mới để chế tạo các thuốc chống lại căn bệnh này.
80% bệnh nhân ung thư vú có thể chữa khỏi nếu ở giai đoạn đầu, nhiều bệnh nhân đến nay vẫn sống tốt sau hàng chục năm.
Di căn từ lâu là nỗi ám ảnh của bệnh nhân ung thư. Tuy nhiên với y học, hiện tượng này vẫn còn nhiều bí ẩn. Một nghiên cứu mang tính đột phá đã tìm ra phương pháp mới có thể ngăn chặn khối u di căn.
Những người uống cà phê thường sống lâu hơn những người khác. Dùng 3-5 cốc mỗi ngày cà phê không có hại, tiêu thụ "vừa phải" cà phê có thể giảm bệnh mạn tính.
Ung thư tiền liệt tuyến là một trong số những loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới. Bệnh xảy ra khi các tế bào lành tính của tuyến tiền liệt ở nam giới nhân lên theo một cách bất thường.
Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày lên tới 40%.
Bạn không hút thuốc lá và yên tâm rằng đang có lối sống tương đối lành mạnh. Tuy nhiên một số thói quen cũng tác động xấu tương tự như việc hút thuốc, thậm chí còn dẫn tới nguy cơ ung thư tương đương với thuốc lá. Thật may là có những cách để bạn giảm bớt hoặc từ bỏ được những thói quen đó.
Nếu bạn đón đầu được chu kỳ bệnh, chạy theo thời gian, tỷ lệ sống sót là tương đối cao.
Ung thư dạ dày là một trong những loại ung thư phổ biến nhất, bệnh nhân thường được phát hiện muộn, tiến triển nhanh, tiên lượng nặng với tỷ lệ tử vong cao. Vậy, những trường hợp nào cần phải cảnh giác và nên khám tầm soát sớm căn bệnh nguy hiểm này?